Bài 4. Định lí

QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Câu khẳng định có dạng “ Nếu … thì…” trong toán học được gọi là định lí

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Phần nằm giữa từ “ Nếu” và từ “ thì” là: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song

- Phần nằm sau từ “ thì” là: hai góc so le trong bằng nhau

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Giả thiết: một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau

- Kết luận: hai đường thẳng a, b song song với nhau

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a)

b)

c) Vì góc xOy và x’Oy’ là hai góc đối đỉnh nên Oy và Oy’ là hai tia đối nhau; Ox và Ox’ là hai tia đối nhau

\( \Rightarrow \widehat {xOy}\) và \(\widehat {xOy'}\) là hai góc kề bù; \(\widehat {xOy'}\) và \(\widehat {x'Oy'}\) là hai góc kề bù

\( \Rightarrow \widehat {xOy} + \widehat {xOy'} = 180^\circ \); \(\widehat {xOy'} + \widehat {x'Oy'} = 180^\circ \) ( tính chất 2 góc kề bù)

\( \Rightarrow \)\(\widehat {xOy} = \widehat {x'Oy'}\) (đpcm)

Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có: \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}\) (gt)

\(\widehat {{A_3}} = \widehat {{A_1}}\) (2 góc đối đỉnh)

\( \Rightarrow \widehat {{A_3}} = \widehat {{B_1}}\) ( cùng bằng \(\widehat {{A_1}}\))

Mà \(\widehat {{A_2}} + \widehat {{A_3}} = 180^\circ ;\widehat {{B_1}} + \widehat {{B_4}} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù)

\( \Rightarrow \widehat {{A_2}} = \widehat {{B_4}}\)

Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

c) Giả sử có 2 đường thẳng phân biệt a,b cùng vuông góc với một đường thẳng c.

Ta có: \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_2}}\), mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên a//b  (Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song)

Như vậy, định lí trên có thể được suy ra trực tiếp từ định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng