Trình bày thí nghiệm của Niu- tơn về sự tán sắc ánh sáng.
Trình bày thí nghiệm của Niu- tơn về sự tán sắc ánh sáng.
Trình bày thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn
Trong thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn, nếu ta bỏ màn M đi rối đưa hai lăng kính lại sát nhau, nhưng vẫn đặt ngược chiều nhau, thì ánh sáng có bị tán sắc hay không?
Trong thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn, nếu ta bỏ màn M đi rối đưa hai lăng kính lại sát nhau, nhưng vẫn đặt ngược chiều nhau, thì ánh sáng có bị tán sắc hay không?
Ánh sáng vẫn bị tán sắc và sự tán sắc thể hiện rõ ở phần mép của chùm tia ló
Trả lời bởi Nguyễn Công TỉnhChọn câu đúng
Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn nhằm chứng minh:
A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
B. Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
C. Ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. Ánh sáng có bất kì màu gì, khi qua lăng kính cũng bị lệch về phái đấy.
Chọn câu đúng
Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn nhằm chứng minh:
A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
B. Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.
C. Ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. Ánh sáng có bất kì màu gì, khi qua lăng kính cũng bị lệch về phái đấy.
Trả lời bởi Nguyễn Công TỉnhMột lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 5o, được coi là nhỏ, các chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,643 và nt = 1,685. Cho một chùm ánh sáng trắng hẹp rọi vào một mặt bên của lăng kính, dưới góc tới i nhỏ. Tính góc giữa tia tím và tia đỏ sau khi ló ra khỏi lăng kính.
Góc lệch ∆D giữa tia đỏ và tia tím :
∆D = (nt -nđ)A = (1,685 - 1,643).5° =.0,21° = 12,6'
Một cái bể sâu 1,2 m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể, dưới góc tới i, tani = \(\frac{4}{3}\) . Tính độ dài của vệt sáng tạo ở đáy bể. Cho biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,328 và nt = 1,343.
Vì \(\tan i\)=\(\dfrac{4}{3}\) nên i = 530
Áp dụng định luật khúc xạ cho các tia đỏ và tia tím ta có:
Với tia đỏ: sin i = nđỏ.sin rđỏ ⇒ sin 530 = 1,328.sin rđỏ ⇒ rđỏ = 36,960.
Với tia tím: sin i = ntím.sin rtím ⇒ sin 530 = 1,343.sin rtím ⇒ rtím = 36,50.
Từ hình vẽ, ta có: Độ dài vệt sáng tạo ở đáy bể là:
TĐ = HĐ – HT = IH.(tan rđỏ - tan rtím) = 1,2.(tan 36,960 – tan 36,50) = 0,015 m = 1,5 cm
Trả lời bởi Cầm Đức Anh
Khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về đáy lăng kính so với tia tới.
Trả lời bởi Nguyễn Công Tỉnh