Bài 20: Sự nhiễm điện

ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tham khảo!

Trong những ngày thời tiết hanh khô, nếu dùng một mảnh giấy bóng kính cọ xát 5 – 7 lần vào tóc, sau đó nhấc nhẹ ra thì có thể thấy một số sợi tóc được hút lên theo tờ giấy bóng kính vì khi cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng sẽ hút mộ số sợi tóc.

Trả lời bởi Thanh An
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Thanh nhựa được hút lên theo hướng miếng vải khô vì miếng vải sau khi cọ xát đã bị nhiễm điện, khiến nó có thể hút được một số vật nhẹ.

- Thanh nhựa thứ hai đẩy thanh nhựa thứ nhất, vì hai thanh nhựa cùng cọ xát vào mảnh vải khô nên sẽ nhiễm điện cùng dấu.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hiện tượng nhiễm điện xảy ra do sự chuyển động của các hạt điện tử giữa các vật thể. Khi quả bóng bay cọ xát với áo len, các hạt điện tử trên bề mặt của quả bóng bay được chuyển động và chuyển từ áo len sang quả bóng bay. Do đó, quả bóng bay nhiễm điện dương.

Tương tự, khi cởi áo len, các hạt điện tử trên bề mặt của áo len cũng được chuyển động và chuyển từ áo len sang cơ thể chúng ta. Do đó, áo len nhiễm điện âm.

Hiện tượng nhiễm điện xảy ra do sự chuyển động của các hạt điện tử, và sự chuyển động này tạo ra sự mất cân bằng điện tích giữa các vật thể. Khi hai vật thể có điện tích khác nhau tiếp xúc với nhau, sự chuyển động của các hạt điện tử sẽ tạo ra sự trao đổi điện tích giữa hai vật thể, gây ra hiện tượng nhiễm điện.  Trả lời bởi Richardosonumiel
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát là hiện tượng xảy ra khi hai vật cọ xát với nhau, gây ra sự chuyển động của các electron giữa hai vật, dẫn đến sự tích tụ hoặc mất điện tích trên các vật. Dưới đây là một số ví dụ về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế:

1. Khi bạn chải tóc bằng lược nhựa, tóc của bạn có thể trở nên điện dương. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa lược và tóc, khiến các electron trên tóc chuyển từ tóc sang lược. Do đó, tóc tích tụ điện dương.

2. Khi bạn cọ xát một cây bút viết nhựa với tấm giấy, cây bút có thể trở nên điện âm. Sự cọ xát giữa bút và giấy gây ra sự chuyển động của electron từ giấy sang bút, dẫn đến tích tụ điện âm trên bút.

3. Trong môi trường khô hanh, khi bạn cởi áo len, áo của bạn có thể tạo ra điện tĩnh. Sự cọ xát giữa áo len và da của bạn gây ra sự chuyển động của electron, dẫn đến tích tụ điện trên áo len.

4. Khi bạn chà tay vào một chiếc cửa kính, bạn có thể cảm nhận được sự giật điện nhỏ. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa tay và kính, khiến các electron chuyển từ kính sang tay, dẫn đến tích tụ điện trên tay và tạo ra sự giật điện nhỏ.

5. Trong các máy xếp hình điện tử, sự cọ xát giữa các bộ phận nhựa và kim loại có thể tạo ra điện tĩnh. Điện tĩnh này có thể gây ra các hiện tượng như sự cháy chập, tĩnh điện và gây hỏng các linh kiện điện tử.

Trả lời bởi Richardosonumiel
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tham khảo!

- Bóng đèn sáng khi có dòng điện chạy 

- Nồi cơm điện hoạt động khi cắm hai đầu dây vào mạng điện

- Quạt điện quay khi có dòng điện 

Trả lời bởi Thanh An
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tham khảo!

- Vật cách điện: túi nilon, thước nhựa, gậy gỗ, cốc thủy tinh...

- Vật dẫn điện: dây điện, thìa sắt, ruột bút chì,....

Trả lời bởi Thanh An
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Công tắc điện:

+ Bộ phận cách điện: vỏ nhựa bên ngoài công tắc.

+ Bộ phận dẫn điện: các cực của công tắc (thường cấu tạo bằng đồng)

- Cầu chì:

+ Bộ phận cách điện: vỏ bên ngoài cầu chì.

+ Bộ phận dẫn điện: đế và dây chảy của cầu chì.

- Đèn điện:

+ Bộ phận cách điên: Lớp thủy tinh bên ngoài bóng đèn.

+ Bộ phận dẫn điện: Đui và dây tóc của bóng đèn

Trả lời bởi Hà Quang Minh
ML
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Tham khảo:

a) Vì khi di chuyển xe chở xăng, dầu sẽ cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện, có thể gây ra cháy nổ.

b) Dây xích kim loại thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống mặt đường, làm cho xe không còn bị nhiễm điện nữa.

Trả lời bởi Minh Phương