Bài 2. Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác

QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Những hình khối như trên được gọi là hình lăng trụ.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hình lăng trụ đứng tam giác có:

+) 5 mặt gồm: ABC; A’B’C’; ABB’A’; BCC’B’; ACC’A’

+) 9 cạnh gồm: AB; BC;CA;A’B’;B’C’;C’A’; AA’; BB’; CC’

+) 6 đỉnh gồm: A;B;C; A’;B’;C’.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Đáy dưới ABC và đáy trên A’B’C’ là hình tam giác

b) Mặt bên AA’C’C là hình chữ nhật

c) Hai cạnh bên AA’ và CC’ có độ dài bằng nhau

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD. A’B’C’D’ có:

+) 6 mặt gồm: ABCD; A’B’C’D’; ABB’A’; ADD’A’; BCC’B’; CDD’C’.

+) 12 cạnh gồm: AB; BC;CD;DA;A’B’;B’C’;C’D’; D’A’; AA’; BB’; CC’ ; DD’.

+) 8 đỉnh gồm: A;B;C;D;A’;B’;C’;D’.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Đáy dưới ABCD và đáy trên A’B’C’D’ là hình tứ giác

b) Mặt bên AA’D’D là hình chữ nhật

c) Độ dài hai cạnh bên AA’ và DD’ bằng nhau.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật là: S.h với S là diện tích đáy; h là chiều cao của hình hộp

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: S = MN . NP = h.(b+c+a)

b) Chu vi đáy của hình lăng trụ tam giác là: CABC = a+b+c

Tích chu vi đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ và chiều cao của hình lăng trụ đó là:

(a+b+c).h

Như vậy, diện tích của hình chữ nhật MNPQ bằng tích chu vi đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ và chiều cao của hình lăng trụ đó

c) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là: Sxq = SABB’A’ + SACC’A’ + SBCC’B’ = h.c+h.b+h.a = h.(c+b+a)

Vậy diện tích của hình chữ nhật MNPQ bằng diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’

Trả lời bởi Hà Quang Minh
QL
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
QL
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

i) Hình 33b là hình lăng trụ đứng tam giác

Hình 33a là hình lăng trụ đứng tứ giác

ii) Hình 33a: Sxq = (3+4+5+8).5 = 100 (cm2)

Hình 33b: Sxq = (3+4+5).6 = 72 (cm2)

iii) Hình 33a: Diện tích đáy là: (8+4).3:2=18 (cm2)

Thể tích là: V = 18.5 = 90 (cm3)

Hình 33b: Diện tích đáy là: \(\dfrac{1}{2}3.4=6\) (cm2)

Thể tích là: V= 6.6=36 (cm3)

Trả lời bởi Hà Quang Minh