Bài 18. Hàm số y = ax² (a ≠ 0)

H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Đồ thị hàm số \(y = a{x^2}\) đi qua điểm (200; 75) nên ta có: \(75 = a{.200^2} \Rightarrow a = \frac{3}{{1600}}\).

Khi đó, \(y = \frac{3}{{1600}}{x^2}\).

Với \(x = 100\) ta có: \(y = \frac{3}{{1600}}{.100^2} = \frac{{75}}{4}\).

Vậy chiều cao \(CH = \frac{{75}}{4}m\) khi điểm H cách tâm O của cây cầu 100m.

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Thay lần lượt các giá trị x = –3; x = –2; …; x = 3 vào hàm số y = 0,25x2, ta được bảng giá trị:

x-3-110123
y2,510,2500,2512,25
Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Thể tích của hình chóp là: 

\(V = \frac{1}{3}S.h = \frac{1}{3}a^2.15 = 5a^2 (cm^3)\).

Với a = 5cm, ta có:

\(V = 5.5^2 = 135 (cm^3)\)

b) Sau khi độ dài cạnh đáy tăng lên hai lần thì độ dài cạnh đáy mới là a' = 2a (cm).

Khi đó thể tích của hình chóp là:

\(V' = 5a'^2 = 5.(2a)^2=20a^2 = 4V\).

Vậy khi độ dài cạnh đáy tăng lên hai lần thì thể tích của hình chóp tăng lên 4 lần.

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Lập bảng một số giá trị tương ứng giữa x và y:

x

–2

–1

0

1

2

\(y=\dfrac{1}{2}x^2\)

2

0,5

0

0,5

2

Biểu diễn các điểm (–2; 2); (–1; 0,5); (0; 0); (1; 0,5) và (2; 2) trên mặt phẳng tọa độ Oxy và nối chúng lại ta được đồ thị của hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x^2\) như hình vẽ dưới đây:

Ta có y = 2 nên \(\dfrac{1}{2}x^2=2\), hay x2 = 4. Suy ra x = 2 hoặc x = –2.

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Thay lần lượt các giá trị x = –3; x = –2; …; x = 3 vào hàm số y = 2x2, ta được bảng giá trị:

x

–3

–2

–1

0

1

2

3

y = 2x2

18

8

2

0

2

8

18

b) Biểu diễn các điểm \(\left( { - 3;18} \right);\left( { - 2;8} \right);\left( { - 1;2} \right);\left( {0;0} \right);\left( {3;18} \right);\left( {2;8} \right);\left( {1;2} \right)\) trên mặt phẳng tọa độ Oxy ta được:

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Thay lần lượt các giá trị $x=-3 ; x=-2 ; \ldots ; x=3$ vào hàm số $y=-\frac{3}{2} x^2$. ta được bảng giá trị:

x-3-2-10123
\(y=-\dfrac{3}{2}x^2\)\(-\dfrac{27}{2}\)-6\(-\dfrac{3}{2}\)0\(-\dfrac{3}{2}\)-6\(-\dfrac{27}{2}\)
Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Thay t = 0 vào công thức s = 4,9t2, ta được: s = 4,9 . 02 = 0.

Thay t = 1 vào công thức s = 4,9t2, ta được: s = 4,9 . 12 = 4,9.

Thay t = 2 vào công thức s = 4,9t2, ta được: s = 4,9 . 22 = 19,6.

Ta hoàn thành được bảng như sau:

t (giây)

0

1

2

s (m)

0

4,9

19,6

b) Vật rơi tự do từ độ cao 19,6 mét so với mặt đất tức là quãng đường chuyển động của vật là s = 19,6 (m).

Từ bảng kết quả câu a, ta thấy khi t = 2 (giây) thì s = 19,6 (mét).

Vậy nếu một vật rơi tự do từ độ cao 19,6 m so với mặt đất thì sau 2 giây vật sẽ chạm đất.

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Vì các dây cáp có dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) được treo trên các đỉnh tháp nên đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) đi qua điểm B(200; 75).

Thay x = 200 và y = 75 vào hàm số y = ax2, ta được:

75 = a . 2002, hay 40 000a = 75, suy ra a = 0,001875 (thỏa mãn a ≠ 0).

Khi đó ta có hàm số y = 0,001875x2.

Chiều cao CH của dây cáp chính là tung độ của điểm C thuộc đồ thị hàm số y = 0,001875x2.

Thay hoành độ điểm C là x = 100 vào hàm số y = 0,001875x2, ta được:

y = 0,001875 . 1002 = 18,75.

Vậy chiều cao CH của dây cáp là 18,75 mét.

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Công thức diện tích S của hình tròn bán kính r là: \(S = \pi {r^2}\).

b) Hoàn thành bảng:

r (cm)

1

2

3

4

S (cm2)

3,14

12,56

28,26

50,24

Trả lời bởi datcoder
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành. Điểm O (0; 0) là điểm thấp nhất của đồ thị.

b) Hai điểm A(1; 2) và \(A'\left( { - 1;2} \right)\): có hoành độ đối nhau và tung độ bằng nhau.

Hai điểm B(2; 8) và \(B'\left( { - 2;8} \right)\): có hoành độ đối nhau và tung độ bằng nhau.

c) Với \(x = \frac{1}{2}\) thay vào hàm số \(y = 2{x^2}\) thì \(y = 2.{\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} = \frac{1}{2}\). Do đó, \(C\left( {\frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right)\).

Vì điểm C’ đối xứng với điểm C qua trục Oy nên \(C'\left( { - \frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right)\)

Với \(x =  - \frac{1}{2}\) thay vào hàm số \(y = 2{x^2}\) ta có: \(2.{\left( { - \frac{1}{2}} \right)^2} = \frac{1}{2} = {y_{C'}}\)

Do đó, điểm \(C'\left( { - \frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y = 2{x^2}\).

Trả lời bởi datcoder