Dựa vào những tính chất nào của thủy tinh để tạo ra những vật dụng có hình dạng khác nhau?
Dựa vào những tính chất nào của thủy tinh để tạo ra những vật dụng có hình dạng khác nhau?
Một loại thuỷ tinh có thành phần là Na2SiO3, CaSiO3 và SiO2. Viết phương trình hoá học để giải thích việc dùng axit flohiđric để khắc chữ lên thuỷ tinh đó.
Phản ứng:
\(SiO_2+4HF\rightarrow SiF_4\uparrow+2H_2O\)
Thủy tinh sẽ mềm ra và có thể khắc được chữ
Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành ĐạtMột loại thuỷ tinh thường chứa 13,0% natri oxit; 11,7% canxi oxit và 75,3% silic đioxit về khối lượng.
Thành phần của thuỷ tinh này được biểu diễn dưới dạng các oxit là :
A. 2Na2O.CaO.6SiO2
B. Na2O.CaO.6SiO2
c. 2Na2O.6CaO.SiO2
D. Na2O.6CaO.SiO2
Các hợp chất canxi silicat là hợp phần chính của xi măng. Chúng có thành phần như sau : CaO - 73,7%, SiO2 - 26,3% và CaO - 65,1%, SiO2 - 34,9%. Hỏi trong mỗi hợp chất canxi silicat trên có bao nhiêu mol CaO kết hợp với 1 mol SiO2.
Gọi x và y là số mol tương ứng của oxit CaO và SiO2
- Trường hợp thứ nhất:
x:y=73,756:26,360=1,32:0,44=3:1x:y=73,756:26,360=1,32:0,44=3:1
=> Hợp chất thứ nhất 3 mol CaO kết hợp với 1 mol SiO2
- Trường hợp thứ 2:
x:y=65,156:34,960=1,16:0,58=2:1x:y=65,156:34,960=1,16:0,58=2:1
=> Hợp chất thứ hai 2 mol CaO kết hợp với 1 mol SiO2
Trả lời bởi Lê Minh Khải
Vì thủy tinh không có nhiệt độ nóng chảy xác định nên khi đun nóng thủy tinh sẽ có lúc mềm dần ta có thể uốn nắn, tạo hình dạng khác nhau.