Bài 12: Liên kết cộng hoá trị

H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Nguyên tử H có 1 electron lớp ngoài cùng, cần 1 electron để đạt cấu hình bền giống He. Nguyên tử Cl có 7 electron lớp ngoài cùng, cũng cần 1 electron để đạt cấu hình bền giống Ne.

=> H và Cl khi liên kết với nhau có xu hướng góp chung electron để xung quanh mỗi nguyên tử đều có số electron đạt cấu hình bền của khí hiếm tạo liên kết cộng hóa trị.

- Trong phân tử NaCl có ion sodium mang điện tích dương, ion chlorine mang điện tích âm nên hình thành liên kết ion.

Vậy liên kết trong phân tử HCl là liên kết cộng hóa trị còn liên kết trong phân tử NaCl là liên kết ion.

Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

`@CH_4`

- Số lk đơn: `4`

- Số lk đôi và ba đều là: `0`

`@C_2 H_4`

- Số lk đơn: `4`

- Số lk đôi: `1`

- Số lk ba: `0`

`@C_2 H_2`

- Số lk đơn: `2`

- Số lk đôi: `0`

- Số lk ba: `1`

`@C_2 H_5 OH`

- Số lk đơn: `8`

- Số lk đôi và lk ba đều là: `0`

`@CH_3 COOH`

- Số lk đơn: `6`

- Số lk đôi: `1`

- Số lk ba: `0`

Trả lời bởi 2611
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Bromine (Br2).       

Phân tử Bromine: Nguyên tử bromine có 7 electron hóa trị, hai nguyên tử bromine liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử bromine đóng góp 1 electron tạo thành cặp electron dùng chung.

loading...

b) Hydrogen sulfide (H2S).

c) Methane (CH4).

loading...

d) Ammonia (NH3)

loading...

e) Ethene (C2H4)

loading...

g) Ethyne (C2H2)


loading... Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

- Trong phân tử MgCl2, hiệu độ âm điện của Cl và Mg là: 3,16 – 1,31 = 1,85 > 1,7. Vì vậy, liên kết giữa Mg và Cl là liên kết ion.

- Trong phân tử AlCl3, hiệu độ âm điện của Cl và Al là: 3,16 – 1,61 = 1,85. Vì vậy, liên kết giữa Al và Cl là liên kết cộng hóa trị phân cực.

- Trong phân tử HBr, hiệu độ âm điện của Br và H là: 2,96 – 2,2 = 0,76. Vì vậy, liên kết giữa H và Br là liên kết cộng hóa trị phân cực.

- Trong phân tử O2, hiệu độ âm điện của O và O là: 3,44 - 3,44= 0. Vì vậy, liên kết giữa O và O là liên kết cộng hóa trị không phân cực.

- Trong phân tử H2, hiệu độ âm điện của H và H là: 2,2 – 2,2 = 0. Vì vậy, liên kết giữa H và H là liên kết cộng hóa trị không phân cực.

- Trong phân tử NH3, hiệu độ âm điện của N và H là: 3,04 – 2,2 = 1,04. Vì vậy, liên kết giữa Mg và Cl là liên kết cộng hóa trị phân cực.

Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Liên kết σ

- Liên kết σ được hình thành do sự xen phủ giữa hai obitan hóa trị của hai nguyên tử tham gia liên kết dọc theo trục liên kết.

- Tính chất của liên kết σ là đối xứng qua trục liên kết, các nguyên tử tham gia liên kết quay quanh trục liên kết. Liên kết σ bền hơn các loại liên kết khác.

b) Liên kết π

- Liên kết π  là liên kết được hình thành do sự xen phủ giữa hai obitan hóa trị của 2 nguyên tử tham gia liên kết ở hai bên trục liên kết (xen phủ bên).

- Tính chất của liên kết π là không có tính đối xứng trục, nên hai nguyên tử tham gia liên kết không có khả năng quay quanh trục liên kết và kém bền hơn các liên kết khác.

Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Có: `[2.2+2-4]/2=1`

`=>` Có `1` lk đôi `=> 1 \sigma` và `1 \pi`

`=>` Có tổng `5 \sigma` và `1\pi`

   `->\bb D`

Trả lời bởi 2611
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
- Năng lượng liên kết là năng lượng cần thiết để phá vỡ một liên kết hóa học trong phân tử ở thể khí thành các nguyên tử ở thể khí.

- Để phá vỡ 1 mol liên kết Cl –  Cl thành các nguyên tử H và Cl ( ở thể khí) cần năng lượng là 243 kJ, nên năng lượng liên kết Cl – Cl là E= 243 kJ/mol

Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong
H24
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

loading...

Năng lượng càng lớn thì liên kết đó càng bền.

=> Đáp án C.

Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong