Với cảnh vật xung quanh và với những người thân yêu, kỉ niệm nào mỗi khi nhớ lại, bạn thấy thật ấm áp, dễ chịu? Nếu được yêu cầu kể lại, bạn sẽ kể như thế nào?
Với cảnh vật xung quanh và với những người thân yêu, kỉ niệm nào mỗi khi nhớ lại, bạn thấy thật ấm áp, dễ chịu? Nếu được yêu cầu kể lại, bạn sẽ kể như thế nào?
Đã bao giờ bạn có nhu cầu được sống chậm lại để cảm nhận sâu sắc hơn ý nghĩa của những điều vốn rất bình dị hằng ngày.
Tôi luôn mong muốn mình có thể sống chậm lại để cảm nhận những khoảnh khắc bình yên, hạnh phúc giản dị vốn có. Thời gian vốn dĩ luôn trôi đi và không bao giờ quay lại, vì vậy, tôi luôn khao khát mình có thể trân trọng từng khoảng khắc của thời gian.
Trả lời bởi Hà Quang MinhChú ý dấu hiệu để nhận biết ngôi của người kể chuyện.
- Người kể chuyện toàn tri ngôi thứ ba.
- Dấu hiệu nhận biết: tác giả gọi tên các nhân vật và thuật lại lời nói của mỗi nhân vật, miêu tả trạng thái của các nhân vật
Trả lời bởi Hà Quang MinhTâm trạng của Thanh khi trở về với không gian thân thuộc.
Thanh cảm thấy yên bình và thong thả
Trả lời bởi Hà Quang MinhTrạng thái tình cảm của Thanh khi nhận ra cây hoàng lan. Chú ý những chi tiết về cây hoàng lan trong toàn câu chuyện.
- Thanh thấy tâm hồn nhẹ nhõm tươi mát như vừa tắm ở dưới suối.
- Những chi tiết về cây hoàng lan
+ Lá cây rung động trong gió, thân cây vút cao lên trời.
+ Mùi hương thơm của hoa thoảng thoảng bay vào.
+ Kỉ niệm hồi bé, Thanh thường nhặt hoa dưới gốc cây mà nay cây đã lớn rồi.
Trả lời bởi Hà Quang MinhLưu ý sự đan xen giữa lời của người kể chuyện và lời độc thoại nội tâm của nhân vật.
Lời của người kể chuyện cũng chính là những thắc mắc, những suy nghĩ nội tâm của nhân vật
⇒ Làm rõ tâm trạng của nhân vật Thanh
Trả lời bởi Hà Quang MinhBiểu hiện tình cảm của Nga và Thanh (qua lời nói, tâm trạng).
- Nga:
+ Lời nói: nhẹ nhàng, chan chứa yêu thương: “Những ngày em đến đây hái hoa, em nhớ anh quá”
+ Tâm trạng: hạnh phúc, nhớ thương
- Thanh
+ Lời nói: chẳng biết nói gì
+ Tâm trạng: buồn, tiếc nuối vì hai người vừa gặp nhau những đã phải chia xa
Trả lời bởi Hà Quang MinhÝ nghĩa lời đối thoại giữa bà cụ và Nga về chuyện hái hoa hoàng lan.
- Bà cụ đơn thuần hoit lí do Nga hái hoa sớm, Nga trả lời ẩn ý cho tình cảm cô dành cho Thanh. Đó chính là cách Nga bày tỏ kín đáo tình cảm của mình.
Trả lời bởi Hà Quang MinhChi tiết nào ở phần kết giúp bạn dự đoán sự tiến triển tình cảm giữa Nga và Thanh.
- Thanh đứng nhìn cây hoàng lan và nhờ người gửi lời dặn đến Nga.
- Thanh nghĩ đến căn nhà như một nơi mát mẻ và sung sướng để chàng thường về nghỉ sau việc làm
- Thanh biết rằng Nga sẽ vẫn đợi chàng, vẫn mong chàng như ngày trước
+ Mỗi mùa Nga lại giắt hoàng lan trong mái tóc để tưởng nhớ mùi hướng
⇒ Dù chia xa nhưng Thanh và Lan vẫn luôn dành sự thương nhớ cho nhau, khiến bạn đọc có niềm tin vào một cái kết hạnh phúc của 2 người.
Trả lời bởi Hà Quang MinhCâu chuyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy? Ngôi kể ấy có nhất quán từ đầu đến cuối câu chuyện không?
- Câu chuyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba
- Ngôi kể nhất quán trong toàn bộ tác phẩm
Trả lời bởi Hà Quang Minh
- Kỉ niệm tôi nhớ nhất cùng những người thân yêu là khi cùng gia đình đi du lịch hoặc đi chúc Tết vào mỗi dịp đầu xuân. Nếu được kể lại, tôi sẽ thuật chi tiết hành động, cử chỉ, lời nói, thái độ cảm xúc của mọi người để làm nổi bật khung cảnh ấy.
Trả lời bởi Hà Quang Minh