Cảnh báo

Bạn cần đăng nhập mới làm được đề thi này

Nội dung:

KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 10 CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ Câu 1: Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo từ các hạt A. e. B. e, n. C. e, p, n. D. p, n. Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có 13 electron. Điện tích hạt nhân của X là A. 12. B. 13-. C. 13. D. 13+. Câu 3: Nguyên tử Y có số e là 15 và số n là 16. Số khối là A. 31. B. 15. C. 16. D. 30. Câu 4: Số proton, nơtron, electron trong nguyên tử 37 17Cl lần lượt là A. 17, 35, 18. B. 17, 18, 18. C. 35, 17, 18. D. 17, 20, 17. Câu 5: Oxi có 3 đồng vị O16 8 , O17 8 , O18 8 và cacbon có 2 đồng vị C12 6 , C13 6 . Có thể tạo ra số phân tử cacbon monooxit (CO) là A. 3. B. 9. C. 6. D. 12. Câu 6: Nguyên tố Argon có 3 đồng vị Ar40 28 (99,63%), Ar36 28 (0,31%), Ar38 28 (0,06%). Nguyên tử khối trung bình của Argon là A. 39,75. B. 37,55. C. 39,99. D. 38,25. Câu 7: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt p, n và e là 60. Trong đó, số hạt mang điện âm bằng số hạt không mang điện. Số khối của X là A. 30. B. 20. C. 60. D. 40. Câu 8: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là A. 2, 8, 18, 32. B. 2, 6, 10, 14. C. 2, 6, 8, 18. D. 2, 4, 6, 8. Câu 9: Cho S (Z = 16), cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.a Câu 10: Cấu hình electron của Mg2+ (Z = 12) là A. 1s²2s²2p63s² B. 1s²2s²2p6. C. 1s²2s²2p63s²3p². D. 1s²2s²2p63s²3p6. Câu 11: Nguyên tử P (Z = 15) có số e ở lớp ngoài cùng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 8. Câu 12: Số e lớp ngoài cùng của Mg (Z = 12) là A. 1 B. 2. C. 3. D. 5. Câu 13: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố Y có 8 electron trên các phân lớp p. Viết cấu hình electron nguyên tử của Y và cho biết Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm? A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 , Y là phi kim B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 , Y là phi kim C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 , Y là kim loại D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6, Y là khí hiếm Câu 14: Nguyên tố đồng có hai đồng vị bền 63 29Cu và 65 29Cu . Biết nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tính phần trăm hàm lượng về khối lượng của đồng vị 63Cu trong 1mol Cu(NO3)2 (cho O=16, N=14). A. 24,52% B. 9,358% C. 24,59% D. 9,285% Câu 15:.Có hợp chất MX3. Cho biết: - Tổng số hạt proton, nơtron và electron là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8 - Tổng 3 loại hạt trên trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16 Nguyên tố M và X là nguyên tố nào sau đây? A..Al và Br B..Mg và Br C..Al và Cl D. Fe và Cl Câu 16: Chọn câu SAI A. Hạt nhân nguyên tử H1 1 NK{QJFyQkWURQ B.Có thể coi ion H+ như là một proton C. Nguyên tử H2 1 FyVÕK¥WNK{QJPDQJÿLËQOj D. Nguyên tử H3 1 FyVÕHOHFWURQOj Câu 17. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s2. Cấu hình electron của ion tạo ra từ X là A.1s22s22p63s23p64s2 B.1s22s22p63s23p6 C.1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s23p64s24p2 Câu 18:. Trong tự nhiên, nguyên tố brom có 2 đồng vị là Br79 35 và Br81 35 . Nếu nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91 thì % của 2 đồng vị này lần lượt là A.35% và 65% B.45,5% và 54,5% C.54,5% và 45,5% D.61,8% và 38,2% Câu 19:. Cho 5 nguyên tử sau: 35 35 16 17 17 17 16 8 9 8X, Y, Z, T, .E +ÓLF»SQJX\rQWñQjROjÿ×QJYÏFëDQKDX" A.Z và E B.X và Y C.T và E D.Y và Z Câu 20:. Nguyên tử của một nguyên tố có bốn lớp electron, theo thứ tự phía gần hạt nhân là K, L, M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào có năng lượng cao nhất? A.Lớp K B.Lớp L C.Lớp M D.Lớp N
00:00:00