Khi nhắc đến tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ ta không thể không nhắc đến một trong những chi tiết tạo nên sự đặc sắc cho câu chuyện đó là cái bóng. Đây cũng là chi tiết thể hiện tài năng của tác giả trong cách tạo dựng và xây dựng tình huống truyện, là chi tiết thắt nút và mở nút cho cau chuyện. Đồng thời mang lại nhiều giá trị nhân đạo, tố cáo những mặt trái của xã hội phong kiến xưa.
- Phân tích chi tiết cái bóng qua 3 ý chính: Thắt nút, mở nút truyện; tạo kịch tính truyện và giá trị nhân đạo
a, Thắt nút, mở nút truyện:
- Thắt nút
+ Vũ Nương trong 'Chuyện người con gái Nam Xương' được tác giả Nguyễn Dữ gợi lên cho người đọc là một người con gái nết na, công dung ngôn hạnh. Nàng hết mực chung thủy với chồng và hiếu thảo với mẹ già nhưng lại gặp phải bi kịch oan trái. Và một trong những chi tiết tạo nên tình hướng truyện này cho nàng xuất phát từ 'cái bóng'.
+ Vì thương con, mỗi đêm Vũ Nương trỏ bóng mình nói với con là cha – bé đản tin thật rồi đêm kể với Trương Sinh “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông biết nói, chứ không như cha tôi trước khi chỉ nín thin thít…”. Chàng vốn tính hay ghen nên làm cái cớ nghi ngờ vợ thất tiết và đuổi vợ đi. Vũ nương không thể tự minh oan nên đã tìm đến cái chết để tự vẫn.
+ Như vậy, chi tiết cái bóng 1 này đã giúp xây dựng tình huống truyện, nó điểm thắt nút tạo nên bi kịch cho Vũ Nương, đồng thời tạo nên sự mâu thuẫn cho người đọc cảm thấy phẫn nộ và uất ức thay cho nàng. Do đó, chi tiết cái bóng đồng thời cũng góp phần tạo nên sự kịch tính và cao trào cho câu chuyện.
- Mở nút (giải quyết vấn đề): Chi tiết cái bóng thứ 2 là cái bóng của Trương Sinh
Nếu như chi tiết 'cái bóng 1' đẩy Vũ Nương vào chỗ chết thì cái bóng hai lại có ý nghĩa giải oan cho Vũ Nương.
Sau khi thấy bóng Trương Sinh, bé Đản liền gọi cha “trong một đếm phòng không vắng vẻ” chỉ có hai cha con, bé Đản chỉ chiếc bóng trên tường và nói: “Cha Đản lại đến kìa!” => từ đây Trương Sinh mới vỡ lẽ ra mọi chuyện và hiểu cho nỗi oan ức của vợ mình.
b, Giá trị nhân đạo của Chuyện người con gái Nam Xương qua chi tiết cái bóng
- Chi tiết cái bóng không chỉ có vai trò thắt nút và mở nút cho tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương mà nó góp phần tô đậm thêm vẻ đẹp của Vũ Nương trong vai trò làm vợ, làm mẹ. Nàng dùng cái bóng của mình để thể hiện thỏa nỗi nhớ chồng đang đi lính xa. Đây còn là phép ẩn dụ tình cảm vợ chồng gắn bó mà nàng dành cho chàng "như hình với bóng".
>>Xem thêm: Cảm nhận vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
- Đồng thời, Vũ Nương dùng cái bóng cũng để bù đắp tình cảm cho con, xuất phát từ tình yêu vô bờ bến, dỗ dành con khi không có cha bên cạnh và nàng sẽ là người bù đắp cho những thiếu thốn ấy.
c, Giá trị tố cáo; cái bóng – mờ ảo + lời con trẻ = bi kịch oan khuất
- Chi tiết cái bóng được xem như ẩn dụ cho số phận của phụ nữ như bóng mờ ảo. Họ không có quyền được sống, không có quyền lên tiếng hay phản kháng để bảo vệ mình. => Qua đó, ta thật thương xót thay cho người phụ nữ dưới xã hội phong kiến xưa.
- Đồng thời, chi tiết cái bóng còn có giá trị phê phán, tố cáo xã hội phong kiến nam quyền bất công, lên án nạn nam quyền với những lễ giáo phong kiến hà khắcđẩy phụ nữ vào những bi kịch. Chỉ là một cái bóng - chi tiết mờ ảo hư vô nhưng lại có sức mạnh to lớn: đẩy Vũ Nương đến cái chết.
=>> Khẳng định được chi tiết cái bóng là nghệ thuật đặc sắc cho câu chuyện.
Cái bóng là chi tiết nghệ thuật đắt giá, góp phần tạo kịch tính và thúc đẩy sự phát triển của câu chuyện. Cái bóng tạo ra sự bất ngờ, tính hấp dẫn của tình huống, sự chặt chẽ cho cốt truyện, tạo sự thắt nút, mở nút rất hợp lí. Cái bóng là thông điệp muôn đời cho mọi người: đã yêu thương nhau phải tin tưởng, đừng để cái bóng rình rập, giết chết tình yêu, hạnh phúc gia đình.
Khi nhắc đến tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ ta không thể không nhắc đến một trong những chi tiết tạo nên sự đặc sắc cho câu chuyện đó là cái bóng. Đây cũng là chi tiết thể hiện tài năng của tác giả trong cách tạo dựng và xây dựng tình huống truyện, là chi tiết thắt nút và mở nút cho cau chuyện. Đồng thời mang lại nhiều giá trị nhân đạo, tố cáo những mặt trái của xã hội phong kiến xưa.
- Phân tích chi tiết cái bóng qua 3 ý chính: Thắt nút, mở nút truyện; tạo kịch tính truyện và giá trị nhân đạo
a, Thắt nút, mở nút truyện:
- Thắt nút
+ Vũ Nương trong 'Chuyện người con gái Nam Xương' được tác giả Nguyễn Dữ gợi lên cho người đọc là một người con gái nết na, công dung ngôn hạnh. Nàng hết mực chung thủy với chồng và hiếu thảo với mẹ già nhưng lại gặp phải bi kịch oan trái. Và một trong những chi tiết tạo nên tình hướng truyện này cho nàng xuất phát từ 'cái bóng'.
+ Vì thương con, mỗi đêm Vũ Nương trỏ bóng mình nói với con là cha – bé đản tin thật rồi đêm kể với Trương Sinh “Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông biết nói, chứ không như cha tôi trước khi chỉ nín thin thít…”. Chàng vốn tính hay ghen nên làm cái cớ nghi ngờ vợ thất tiết và đuổi vợ đi. Vũ nương không thể tự minh oan nên đã tìm đến cái chết để tự vẫn.
+ Như vậy, chi tiết cái bóng 1 này đã giúp xây dựng tình huống truyện, nó điểm thắt nút tạo nên bi kịch cho Vũ Nương, đồng thời tạo nên sự mâu thuẫn cho người đọc cảm thấy phẫn nộ và uất ức thay cho nàng. Do đó, chi tiết cái bóng đồng thời cũng góp phần tạo nên sự kịch tính và cao trào cho câu chuyện.
- Mở nút (giải quyết vấn đề): Chi tiết cái bóng thứ 2 là cái bóng của Trương Sinh
Nếu như chi tiết 'cái bóng 1' đẩy Vũ Nương vào chỗ chết thì cái bóng hai lại có ý nghĩa giải oan cho Vũ Nương.
Sau khi thấy bóng Trương Sinh, bé Đản liền gọi cha “trong một đếm phòng không vắng vẻ” chỉ có hai cha con, bé Đản chỉ chiếc bóng trên tường và nói: “Cha Đản lại đến kìa!” => từ đây Trương Sinh mới vỡ lẽ ra mọi chuyện và hiểu cho nỗi oan ức của vợ mình.
b, Giá trị nhân đạo của Chuyện người con gái Nam Xương qua chi tiết cái bóng
- Chi tiết cái bóng không chỉ có vai trò thắt nút và mở nút cho tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương mà nó góp phần tô đậm thêm vẻ đẹp của Vũ Nương trong vai trò làm vợ, làm mẹ. Nàng dùng cái bóng của mình để thể hiện thỏa nỗi nhớ chồng đang đi lính xa. Đây còn là phép ẩn dụ tình cảm vợ chồng gắn bó mà nàng dành cho chàng "như hình với bóng".
>>Xem thêm: Cảm nhận vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
- Đồng thời, Vũ Nương dùng cái bóng cũng để bù đắp tình cảm cho con, xuất phát từ tình yêu vô bờ bến, dỗ dành con khi không có cha bên cạnh và nàng sẽ là người bù đắp cho những thiếu thốn ấy.
c, Giá trị tố cáo; cái bóng – mờ ảo + lời con trẻ = bi kịch oan khuất
- Chi tiết cái bóng được xem như ẩn dụ cho số phận của phụ nữ như bóng mờ ảo. Họ không có quyền được sống, không có quyền lên tiếng hay phản kháng để bảo vệ mình. => Qua đó, ta thật thương xót thay cho người phụ nữ dưới xã hội phong kiến xưa.
- Đồng thời, chi tiết cái bóng còn có giá trị phê phán, tố cáo xã hội phong kiến nam quyền bất công, lên án nạn nam quyền với những lễ giáo phong kiến hà khắcđẩy phụ nữ vào những bi kịch. Chỉ là một cái bóng - chi tiết mờ ảo hư vô nhưng lại có sức mạnh to lớn: đẩy Vũ Nương đến cái chết.
=>> Khẳng định được chi tiết cái bóng là nghệ thuật đặc sắc cho câu chuyện.
Cái bóng là chi tiết nghệ thuật đắt giá, góp phần tạo kịch tính và thúc đẩy sự phát triển của câu chuyện. Cái bóng tạo ra sự bất ngờ, tính hấp dẫn của tình huống, sự chặt chẽ cho cốt truyện, tạo sự thắt nút, mở nút rất hợp lí. Cái bóng là thông điệp muôn đời cho mọi người: đã yêu thương nhau phải tin tưởng, đừng để cái bóng rình rập, giết chết tình yêu, hạnh phúc gia đình.
Trong câu chuyện, chi tiết chiếc bóng xuất hiện ba lần. Lần thứ nhất xuất hiện trong lời nói của bé Đản lúc cha Đản bế Đản ra mộ mẹ, ở đây chi tiết chiế bóng đã thắt nút câu chuyện, là sợi dây oan nghiệt buộc chặt mối nghi ngờ của Trương Sinh và kết tội Vũ Nương vào một tội tày trời: thất tiết. Đây là một chi tiết bất ngờ vì chính lời nói ngây thơ của đứa con đã đẩy mẹ mình vào vòng oan nghiệt. Chi tiết chiếc bóng là nỗi nhớ nhung, là lòng thuỷ chung với người chồng nơi chiến trận. Nó thể hiện tấm lòng của người mẹ muốn thoả lấp sự trống vắng, thiếu hụt tình cảm của người cha trong lòng đứa con thơ. Chiếc bóng cũng là hình ảnh ẩn dụ cho số phận mỏng manh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến nam quyền. Lần thứ hai, chiếc bóng cũng xuất hiện trong lời nói của bé Đản nhưng là trong lúc Vũ Nương đã chết. Chi tiết chiếc bóng xuất hiện lần hai đã cởi nút cho câu chuyện, hoá giải những mâu thuẫn, mối nghi ngờ trong lòng Trương Sinh và giải oan cho Vũ Nương. Chi tiết này cũng đã góp phần tạo nên sự kịch tính và những nét hấp dẫn cho câu chuyện. Chi tiết chiếc bóng ở đây không chỉ bất ngờ mà còn rất hợp lý: sự xuất hiện của chiếc bóng và người đàn ông đến nhà người thiếu phụ hàng đêm khi xa chồng. Đây là mối nhân duyên hợp lý chứa đựng những nguy cơ tiềm ẩn, sự xa cách của chiến tranh tạo nên những hiểu lầm không đáng có dẫn tới sự sụp đổ ngôi nhà hạnh phúc của họ. Chi tiết chiếc bóng xuất hiện lần ba là ở cuối tác phẩm tạo nên vẻ đẹp lung linh cho tác phẩm, góp phần làm nên kết húc tưởng như có hậu nhưng lại nhấn mạnh hơn bi kịch của người phụ nữ, tô đậm vẻ đẹp nhân cách của Vũ Nương và thể hiện cảnh quan nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Dữ gửi gắm một bài học sâu sắc.
+ Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện.
-Ý nghĩa của chi tiết cái bóng: vừa có ý nghĩa thắt nút và cởi nút (tạo kịch tính)
+ Chiếc bóng của Vũ Nương: có ý nghĩa thể hiện tình thương chồng, thương con nhưng đồng thời cũng dẫn đến bi kịch( thắt nút), vừa có ý nghĩa phê phán, vừ có ý nghĩa ngợi ca.
+ Chiếc bóng của Trương Sinh: có ý nghĩa giải oan cho Vũ Nương( cởi nút thắt), vừa bất ngờ lại vừa hợp lí
-Chi tiết chiếc bóng mang vai trò dẫn dắt , nếu không có chi tiết chiếc bóng thì sẽ không có câu chuyện này
- Vừa là thắt nút cũng vừa là mở nút , chi tiết đã tạo ra mâu thuẫn rồi đẩy mâu thuẫn lên cao trao , cuối cùng thì lại giải tỏa mâu thuẫn
+ Chiếc bóng lần 1-bóng của Vũ Nương : đã gây ra xung đột , dẫn đến cái chết của chính nàng
+ Chiếc bóng lần 2-bóng của Trương Sinh : mở nút của câu chuyện , giúp Trương Sinh biết rằng mình đã trách oan cho vợ
=> Tài năng tạo ra chi tiết của Nguyễn Dữ là đã dẫn đến cái chết của Vũ Nương một cách mới mẻ