- Có: động từ.
- Chí: danh từ
- Thì: động từ
- nên: danh từ.
- Có: động từ.
- Chí: danh từ
- Thì: động từ
- nên: danh từ.
Tìm từ toàn dân tương ứng với những từ địa phương được in đậm trong câu sau:
Chị em du như bù nước lã
Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm trong các câu sau :
a) Nhưng những điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đó nhào nặn với cỏi gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người.
(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh).
b) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
c) Không lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn.
"Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phương"
Hai câu văn có chứa các từ in đậm thuộc kiểu câu gì chia theo mục đích nói? Xác định hành động nói của các kiểu câu này.
Các bạn cho mik hỏi gấp:
Giải thik lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận in đậm sau đây: mau sao thì <nắng>,<vắng> sao thì mưa.
Những từ trong ngoặc là từ gạch chân, phiền các bạn giải hộ mik bài này nhanh nhanh với ạ:))))
Trường từ vựng
Câu 1: -Đọc kĩ đoạn trích (SGK-T21) chú ý các từ in đậm
-Các từ in đậm dùng để chỉ người hay chỉ vật?Vì sao em biết?
-Các từ in đậm có nét chung nào về nghĩa?
Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào?
Trên dường hành quân xa... ...Nghe gọi về tuổi thơ.chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ sau :
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi bóng những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
Các từ in đậm: mất, gò má, mất, đá, dúi, đau, cánh tay, miệng
Các từ in đậm trên có nét chung nào về nghĩa
Các từ in đậm dp thuộc 1 trường từ vựng. Vậy em hiểu thế nào là trường từ vựng
ai bít help tui vs
Nêu tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ in đậm trong câu sau: “Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử.”