"Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng."
Thành phần chính là:
+ Chủ ngữ: tôi
+ Vị ngữ: đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
Thành phần chính:tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng
"Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng."
Thành phần chính là:
+ Chủ ngữ: tôi
+ Vị ngữ: đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
Thành phần chính:tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng
dấu phẩy trong câu " chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng" nhằm đánh dấu ranh giới nào?
Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.
Em hãy nêu tính cách của Dế Mèn qua đoạn văn trên
Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn để giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác phẩm đó được kể ở ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?
Câu 2: Đoạn văn trên nói đến nhân vật nào? Em hãy cho biết số phận của nhận vật trên? Tại sao nhân vật đó lại có kết cục như vậy? Em có suy nghĩ gì sau kết cục đó?
Câu 3: Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”, Tô Hoài đã xây dựng hai nhân vật đối lập nhau. Đó là nhân vật nào? Em hãy chỉ ra sự đối lập đó.
Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 7 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật được nói tới trong đoạn trích trên.
" Chẳng bao lâu , tôi đã trở thành chàng dế thanh niên cường tráng . Đôi càng tôi mẫm bóng . Những cái vuốt ở chân , ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt ."
Xác định các cụm từ và từ loại trong đoạn văn trên .
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua.Tìm câu có biện pháp tu từ so sánh.
Từ bài học đường đời đầu tiên đôi cánh Tôi trước dân nhắn khủng hoảng bây giờ thành cái áo dài 9 xuống chấm đuôi Mỗi khi tôi Vũ lên đã nghe tiếng phần phật dọn dạ lúc tôi đi bắt bộ thì cả người rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn đầu tôi to và nổi tiếng rất bướng hai cái răng đen nhất lúc nào cũng nhanh vòng hát hay như hai lưỡi liếm máy làm việc sợi râu tô dài và uốn cong một vẻ rất đổi hùng dũng tôi lấy làm hết diện với bà con về cặp lô ấy lắm Cứ tóc chồng tôi lại tìm trọng và quan tài đưa cả hai chân lên vuốt râu. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Đọc đoạn văn sau:
“Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.
Câu hỏi:
Câu 1: Đoạn trích trên trích trong truyện nào mà em đã học? Truyện đó thuộc thể loại gì?
Câu 2: Qua đó lời khuyên đó, em nhận thấy Dế Choắt có phẩm chất đáng quý nào?
Giúp mình với ạ!
1. Ở đoạn cuối truyện, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nầm mồ của người bạn xấu số. Em thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn và viết một đoạn văn diễn tả lại tâm trạng ấy theo lời của Dế Mèn.
1. Ở đoạn cuối truyện, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nầm mồ của người bạn xấu số. Em thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn và viết một đoạn văn diễn tả lại tâm trạng ấy theo lời của Dế Mèn.