- Đề tài: phê phán những thói xấu trong xã hội.
- Nhan đề đã thể hiện được nội dung bởi qua nhan đề người đọc đoán được nội dung, đối tượng văn bản hướng đến.
- Đề tài: phê phán những thói xấu trong xã hội.
- Nhan đề đã thể hiện được nội dung bởi qua nhan đề người đọc đoán được nội dung, đối tượng văn bản hướng đến.
Câu nói: “Dạ, vắt cổ chảy cũng ra nước!” của nhân vật “người đầy tớ” trong truyện Vắt cổ chày ra nước và câu nói: “... may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!” của nhân vật “ông hà tiện” trong truyện May không đi giày có vai trò như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của truyện?
Dựa vào bảng dưới đây, hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau trong thủ pháp gây cười ở hai truyện Vắt cổ chày ra nước và May không đi giày:
Em có nhận xét gì về bối cảnh của hai truyện cười trên?
Các nhân vật trong hai truyện trên thuộc loại nhân vật nào của truyện cười?
Theo em, tác giả dân gian sáng tạo các câu chuyện trên với mục đích gì? Nhận xét về cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả dân gian thông qua các truyện cười này.
Theo em, thế nào là keo kiệt?
Vì sao lời giải thích của nhân vật “ông hà tiện” lại gây bất ngờ đối với người đọc?
Viết một đoạn văn (khoảng năm đến bảy câu) trình bày sự khác nhau giữa keo kiệt và tiết kiệm.
Câu trả lời này thể hiện nét tính cách gì của người chủ nhà?