Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Văn bản ngữ văn 9

AY

Viết bố cục chi tiết (dàn ý) cho các đoạn văn NLXH sau:

a. Đức hy sinh

b. Sống ảo

c. Lòng biết ơn

TL
26 tháng 6 2019 lúc 21:30

c)

I. Mở bài: giới thiệu vấn đề cần bàn luận
Từ xa xưa, ông bà ta có câu “ uống nước nhớ nguồn”, một câu nói dạy bao thế hệ về Lòng biết ơn. Lòng biết ơn là một đức tính cao quý và đẹp của con người. truyền thống về long biết ơn đã được bao đời thế hệ cha ông gìn giữ và phát huy. Để tiếp nối ông cha thì thế hệ trẻ cũng đã gìn giữ nét đẹp. để hiểu thêm về lòng biết ơn, chúng ta cùng đi tìm hiểu về “ Lòng biết ơn”.

II. Thân bài
1. Giải thích thế nào là “Lòng biết ơn”?

Lòng biết ơn là sự ghi nhớ công ơn, tình cảm mà người khác mang lại cho mình. Những hành động, việc làm mà họ hi sinh để mang lại niềm hay hạnh phúc hay niềm vui cho mình.

2. Biểu hiện của Lòng biết ơn
- Luôn ghi nhớ công ơn của họ trong long
- Có những hành động thể hiện sự biết ơn
- Luôn mong muốn đền áp công ơn của những người đã giúp đỡ mình

3. Tại sao phải có long biết ơn?
- Vì đó là nghĩa cử, truyền thống tốt đẹp của ông cha ta từ bao đời xưa.
- Lòng biết ơn là một tình cảm cao đẹp và thiêng liêng của mỗi con người.
- Mỗi công việc chúng ta thành công không phải tự nhiên mà có, dù lớn hay nhỏ cũng có sự giúp đỡ của ai đó, vậy nên ta cần phải có Lòng biết ơn.

4. Mở rộng vấn đề
Có một số người hiện nay không có long biết ơn.
Vd: ăn cháo đá bát
Qua cầu rút ván

III. Kết bài
- Nêu cảm nghĩ về Lòng biết ơn
- Nêu những công việc và thể hiện Lòng biết ơn.

__Thamkhao__

Bình luận (0)
H24
26 tháng 6 2019 lúc 22:09

Câu c) Lòng biết ơn

I. Mở bài: giới thiệu vấn đề cần bàn luận
Từ xa xưa, ông bà ta có câu “ uống nước nhớ nguồn”, một câu nói dạy bao thế hệ về Lòng biết ơn. Lòng biết ơn là một đức tính cao quý và đẹp của con người. truyền thống về long biết ơn đã được bao đời thế hệ cha ông gìn giữ và phát huy. Để tiếp nối ông cha thì thế hệ trẻ cũng đã gìn giữ nét đẹp. để hiểu thêm về lòng biết ơn, chúng ta cùng đi tìm hiểu về “ Lòng biết ơn”.

II. Thân bài
1. Giải thích thế nào là “Lòng biết ơn”?

Lòng biết ơn là sự ghi nhớ công ơn, tình cảm mà người khác mang lại cho mình. Những hành động, việc làm mà họ hi sinh để mang lại niềm hay hạnh phúc hay niềm vui cho mình.

2. Biểu hiện của Lòng biết ơn
- Luôn ghi nhớ công ơn của họ trong long
- Có những hành động thể hiện sự biết ơn
- Luôn mong muốn đền áp công ơn của những người đã giúp đỡ mình

3. Tại sao phải có long biết ơn?
- Vì đó là nghĩa cử, truyền thống tốt đẹp của ông cha ta từ bao đời xưa.
- Lòng biết ơn là một tình cảm cao đẹp và thiêng liêng của mỗi con người.
- Mỗi công việc chúng ta thành công không phải tự nhiên mà có, dù lớn hay nhỏ cũng có sự giúp đỡ của ai đó, vậy nên ta cần phải có Lòng biết ơn.

4. Mở rộng vấn đề
Có một số người hiện nay không có long biết ơn.
Vd: ăn cháo đá bát
Qua cầu rút ván

III. Kết bài
- Nêu cảm nghĩ về Lòng biết ơn
- Nêu những công việc và thể hiện Lòng biết ơn.

Bình luận (0)
TS
27 tháng 6 2019 lúc 7:49

I. Phần mở bài: Nêu lên vấn đề cần nghị luận.

Ai cũng từng trải qua khó khăn và được người khác giúp đỡ, lời cảm ơn như là một cách để thể hiện sự biết ơn, tình cảm, tình nghĩa đối với người khác. Lòng biết ơn cũng là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta cần phải giữ gìn và trân trọng.

II. Phần thân bài

Khái niệm lòng biết ơn:

Là sự ghi nhận, ghi nhớ những công ơn mà người khác đã giúp đỡ mình trong hoàn cảnh khó khăn. Lòng biết ơn có giá trị nhân văn sâu sắc giữa tình cảm con người với nhau.

Lòng biết ơn biểu hiệu quả các khía cạnh nào ?

Sự biết ơn thể hiện qua rất nhiều các khía cạnh trong cuộc sống:

– Nâng bát cơm đầy chúng ta cần phải biết ơn những người nông dân đổ mồ hôi công sức, phơi nắng phơi sương để làm ra hạt gạo.

– Trong mỗi gia đình đều có thờ cúng tổ tiên và các thế hệ đi trước, đó là sự biết ơn đối với những người đi trước đã sinh thành, giáo dục thế hệ sau thành người.

– Ngày 27/7 hàng năm Đảng và Nhà nước tổ chức lễ tri ân những anh hùng liệt sĩ, thương binh có công với đất nước. Thể hiện sự biết ơn với những cống hiến, đóng góp của họ với đất nước, quê hương hòa bình như hôm nay.

– Ngày 20-11 Nhà giáo Việt Nam, tổ chức lễ tri ân những thầy cô – những “người đưa đò” giúp học sinh đi đến bến bờ kiến thức.

=> Lòng biết ơn thể hiện ở nhiều khía cạnh và trở thành truyền thống tốt đẹp, đáng trân trọng của con người Việt Nam.

Tầm quan trọng của lòng biết ơn

Lòng biết ơn là đức tính tốt đẹp nên có ở mỗi con người. Giúp con người gắn kết với nhau.

Lòng biết ơn thể hiện lối sống tình nghĩa, gắn bó dân tộc Việt Nam, giúp các mối quan hệ ngày càng tốt đẹp hơn.

Rèn luyện lòng biết ơn

Là học sinh thế hệ tương lai cần phải tôn trọng và ghi nhớ công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo.

Biết trân trọng, giữ gìn những giá trị tốt đẹp mà thế hệ trước để lại.

Lòng biết ơn không chỉ thể hiện qua lời nói mà còn phải có hành động thiết thực.

III. Phần kết bài

Lòng biết ơn luôn là phẩm chất đạo đức quý và đáng trân trọng.

Chúng ta hãy biết nói cám ơn người khác từ những điều đơn giản nhất.

Bình luận (0)
HV
26 tháng 6 2019 lúc 21:12

a,I. Mở bài: giới thiệu về đức hi sinh
Việt Nam ta luôn có truyền thống yêu nước, dung cảm, bất khuất,…. Một dân tộc tràn đầy sức sống và niềm tin mãnh liệt. một trong những đức tính cao quý nhất đó là đức hi sinh. Để biết rõ về đức hi sinh, chúng ta cùng đi tìm hiểu.

II. Thân bài: dàn ý nghị luận về đức hi sinh
1. Giải thích đức hi sinh:

- Đức hi sinh là tình cảm cao quý và đẹp đẽ
- Đức hi sinh hi sinh vì đất nước, con người và người thân
- Là sự đánh đổi bản thân để giành lại cuộc sống cho người khác.
2. Biểu hiện của đức tính hi sinh:
a. Trong tình cảm gia đình:
- Cha mẹ hi sinh cả cuộc đời vì con cái, nuôi em ăn học không quảng khó khan
- Anh chị em trong nhà yêu thường, đùm bọc lẫn nhau, anh chị nghỉ học kiếm tiền nuôi em ăn hoc
- Sự hi sinh, nhường nhịn quà bánh cho nhau
b. Trong chiến tranh:
- Bác Hồ đã hi sinh của tuổi thanh xuân của mình để bảo vệ độc lập dân tộc, mang lại tự do và thắng lợi cho dân tộc
- Các anh hung dân tộc như Lê Lai đã hi sinh thân mình để cứu Lê Lợi
- Các anh hung liệt sĩ đã hi sinh tính mạng, tuổi thanh xuân để mang lại độc lập cho dân tộc
- Bây giờ thì những chú công an vẫn canh giữ biển bảo
3. Liên hệ bản thân về đức hi sinh:
- Nếu như không có đức hi sinh của các vị anh hung thì làm sao ta có được cuộc sống như ngày hôm nay
- Chúng ta cần phát huy đức tính hy sinh của dân tộc
- Chúng ta phải rèn luyện đức hi sinh ngày từ bây giờ khi còn trên ghế nhà trường

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về đức hi sinh
- Đây là một đức tinh dẹp chúng ta cần phát huy
- Em sẽ rèn kuyejen đức tính hi sinh ngay từ bây giờ

Bình luận (0)
TL
26 tháng 6 2019 lúc 21:30

b)

I. Mở bài: giới thiệu về hiện tượng sống ảo
Cuộc sống ngày càng phát triển, kéo theo nhiều thói hư tật xấu trong xã hội. bên cạnh sự tiếp cận xã hội một cách đúng đắn và hiệu quả thì có nhiều người tiếp cận kho học kĩ thuật một cách không đúng. Một trong những thói hư là hiện tượng sống ảo, hiện tượng này ngày càng lún sâu vào tiềm thức của thế hệ trẻ và xảy ra phổ biến hơn.

II. Thân bài: phân tích hiện tượng sống ảo
1. Giải thích thế nào là sống ảo:

- Sống ảo là cuộc sống xã hội, đời sống của một người tồn tại trên mạng xã hội
- Nhiều người thích sống ảo hơn là sống thực
- Các hình thức sống ảo: facebook, zalo, instram,….
- Con người có thể lướt facebook hàng giờ mà không cảm thấy ngán, họ có thể bỏ ăn, bỏ uống để theo cuộc sống ảo.
2. Biểu hiện của sống ảo:
- Chụp ảnh khoe dáng, khoe body trên mạng
- Có chuyện gì không chia sẻ với gia đình mà lên mạng nói
- Chuyện gì cũng up facebook
- Mong chờ người khác khen hình ảnh của mình trên mạng
3. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng sống ảo:
- Tác dụng ngược của xã hội, ảnh hưởng không tốt đến sự tiếp thu của con người
- Nhiều người thích thể hiện mình hay, mình giỏi, mình đẹp,….
- Nhiều người muốn được xã hội ngưỡng mộ và tôn thờ
4. Tác hại của hiện tượng sống ảo:
- Mất rất nhiều thời gian
- Dẫn đến nhiều hệ lụy như thiếu tự tin, bi quan, chán nản khi đối diện với cuộc sống thực
- Dễ bị kẻ xấu lượi dụng vào mục đích xấu
5. Giải pháp khắc phục hiện tượng sống ảo:
- Sử dụng mạng một cách chừng mực
- Hạn chế việc gi cũng đưa lên facebook
- Tích cực học tập và rèn luyện

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về hiện tượng sống ảo
- Đây là một hiện tượng không xấu nếu chúng ta biết chừng mực
- Hãy sống với thực tế hơn là sống ảo

@@thamkhao

Bình luận (0)
H24
26 tháng 6 2019 lúc 22:07

Câu a) Đức hy sinh :

I. MỞ BÀI

– Đức tính hi sinh là một trong những phẩm chất đạo đức cao quý của con người.

– Vậy đức tính hi sinh có giá trị tinh thần như thế nào trong xã hội của chúng ta?

II. THÂN BÀI

1. Giải thích: (Đặt câu hỏi: là gì?)

Hi sinh là gì? => Đó là những suy nghĩ, hành động vì người khác bất chấp tính mạng của mình.

2. Đưa ra các biểu hiện: (Đặt câu hỏi: Tại sao? Vì sao?)

Người có đức tính hi sinh là người như thế nào?

Đó là người có tấm lòng nhân ái, đặt quyền lợi chung lên trên quyền lợi cá nhân.

Tại sao chúng ta phải có đức tính hi sinh vì người khác?

+ Bởi vì nó thể hiện phẩm chất đạo đức cao đẹp cần có ở mỗi chúng ta.

+ Người có đức tính hi sinh luôn là người được mọi người yêu mến, tin cậy, quý trọng.

+ Thể hiện sự dũng cảm của bản thân.

+ Dẫn chứng: Trong gia đình, cha mẹ hi sinh cho con cái được đầy đủ, sung sướng. Ngoài xã hội, có những học sinh hi sinh bản thân mình để cứu lấy mạng sống của bạn bè mình. Trong y học, nhiều tấm gương hi sinh bản thân mình cho các thí nghiệm, phát minh để tìm ra các loại thuốc mới, giúp ích cho đời. Tiêu biểu hơn cả ta cần nhắc đến vị Bác Hồ kính yêu của dân tộc Việt Nam. Bác hi sinh cả đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

3. Bàn bạc, mở rộng vấn đề

– Nhiều người sống ích kỉ, nhẫn tâm trước sự sống chết của người khác.

III. KẾT BÀI

– Đức tính hi sinh là truyền thống quý báu của dân tộc ta từ bao đời nay.

– Cần rèn luyện, trau dồi nhân cách, phẩm giá để góp phần làm cho cuộc sống ngày càng có ý nghĩa hơn.

Bình luận (0)
H24
26 tháng 6 2019 lúc 22:08

Câu b) Sống ảo

I. Mở bài: giới thiệu về hiện tượng sống ảo
Cuộc sống ngày càng phát triển, kéo theo nhiều thói hư tật xấu trong xã hội. bên cạnh sự tiếp cận xã hội một cách đúng đắn và hiệu quả thì có nhiều người tiếp cận kho học kĩ thuật một cách không đúng. Một trong những thói hư là hiện tượng sống ảo, hiện tượng này ngày càng lún sâu vào tiềm thức của thế hệ trẻ và xảy ra phổ biến hơn.

II. Thân bài: phân tích hiện tượng sống ảo
1. Giải thích thế nào là sống ảo:

- Sống ảo là cuộc sống xã hội, đời sống của một người tồn tại trên mạng xã hội
- Nhiều người thích sống ảo hơn là sống thực
- Các hình thức sống ảo: facebook, zalo, instram,….
- Con người có thể lướt facebook hàng giờ mà không cảm thấy ngán, họ có thể bỏ ăn, bỏ uống để theo cuộc sống ảo.
2. Biểu hiện của sống ảo:
- Chụp ảnh khoe dáng, khoe body trên mạng
- Có chuyện gì không chia sẻ với gia đình mà lên mạng nói
- Chuyện gì cũng up facebook
- Mong chờ người khác khen hình ảnh của mình trên mạng
3. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng sống ảo:
- Tác dụng ngược của xã hội, ảnh hưởng không tốt đến sự tiếp thu của con người
- Nhiều người thích thể hiện mình hay, mình giỏi, mình đẹp,….
- Nhiều người muốn được xã hội ngưỡng mộ và tôn thờ
4. Tác hại của hiện tượng sống ảo:
- Mất rất nhiều thời gian
- Dẫn đến nhiều hệ lụy như thiếu tự tin, bi quan, chán nản khi đối diện với cuộc sống thực
- Dễ bị kẻ xấu lượi dụng vào mục đích xấu
5. Giải pháp khắc phục hiện tượng sống ảo:
- Sử dụng mạng một cách chừng mực
- Hạn chế việc gi cũng đưa lên facebook
- Tích cực học tập và rèn luyện

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về hiện tượng sống ảo
- Đây là một hiện tượng không xấu nếu chúng ta biết chừng mực
- Hãy sống với thực tế hơn là sống ảo

Bình luận (0)
MN
27 tháng 6 2019 lúc 7:57

Tham khảo:

a, Đức hi sinh:

MB

* đẫn dắt vấn đề Nhà thơ Tố Hữu có viết

Xin tạm biệt đời yêu quý nhất

Còn một nắm tro, một vần thơ

Thơ gửi bạn đường tro gửi đất

Sống là cho và chết cũng là cho.

* nêu vấn đề cần bàn luận Đức hy sinh trong cuộc sống.

2, TB

* thế nào là đức hy sinh

., hy sinh là sự sẻ chia, là tình yêu thương, quên mình vì người khác.

* biểu hiện của đức hy sinh

., khi người khác có khó khăn luôn sẵn sàng giub đỡ mà không bao giờ tính toán

., hy sinh là luôn nghĩ cho người khác, làm vì người khác mà không nghĩ đến bản thân mình trước.

* tấm gương về đức hy sinh cao thượng

a, trong văn học

Trong truyện Chiếc lá cuối cùng của nhà văn O Hen ri , cụ Bơ men đã hy sinh mạng sống của mình để cứu Giôn xi vượt qua sự tuyệt vọng . Và chiếc lá cuối cùng ấy chính là một kiệt tác không chỉ vì đã cứu sống một con người mà còn bởi nó đc vẽ lên bởi một con người có tấm lòng hy sinh cao thượng.

* trong cuộc sống hằng ngày

a, tình mẫu tử

Người mẹ chính là người có đức hy sinh lớn lao nhát cho mỗi người con. từ khi mới nằm trong bụng mẹ cho đến khi trưởng thành, mẹ đã hy sinh hết cả cuộc đời cho con.

VD một trận động đất ở nhật bản đã khiến cho rất nhiều người bị thương . trong quá trình tìm kiếm người ta đã thấy một người mẹ chết trong lòng ôm chặt đứa con nhỏ đang thoi thob . khi đọc đc dòng chữ trên nhắn trên chiếc đt , ai cũng bật khóc Nếu con có thể sống sot, hãy nhớ rằng mẹ rất yêu con,

KB

Khẳng định rằng đưacs hy sinh là điều rất cần thiết trong cuộc đời mỗi con người.

c, Lòng biết ơn:

I. Phần mở bài: Nêu lên vấn đề cần nghị luận.

Ai cũng từng trải qua khó khăn và được người khác giúp đỡ, lời cảm ơn như là một cách để thể hiện sự biết ơn, tình cảm, tình nghĩa đối với người khác. Lòng biết ơn cũng là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta cần phải giữ gìn và trân trọng.

II. Phần thân bài

Khái niệm lòng biết ơn:

Là sự ghi nhận, ghi nhớ những công ơn mà người khác đã giúp đỡ mình trong hoàn cảnh khó khăn. Lòng biết ơn có giá trị nhân văn sâu sắc giữa tình cảm con người với nhau.

Lòng biết ơn biểu hiệu quả các khía cạnh nào ?

Sự biết ơn thể hiện qua rất nhiều các khía cạnh trong cuộc sống:

– Nâng bát cơm đầy chúng ta cần phải biết ơn những người nông dân đổ mồ hôi công sức, phơi nắng phơi sương để làm ra hạt gạo.

– Trong mỗi gia đình đều có thờ cúng tổ tiên và các thế hệ đi trước, đó là sự biết ơn đối với những người đi trước đã sinh thành, giáo dục thế hệ sau thành người.

– Ngày 27/7 hàng năm Đảng và Nhà nước tổ chức lễ tri ân những anh hùng liệt sĩ, thương binh có công với đất nước. Thể hiện sự biết ơn với những cống hiến, đóng góp của họ với đất nước, quê hương hòa bình như hôm nay.

– Ngày 20-11 Nhà giáo Việt Nam, tổ chức lễ tri ân những thầy cô – những “người đưa đò” giúp học sinh đi đến bến bờ kiến thức.

=> Lòng biết ơn thể hiện ở nhiều khía cạnh và trở thành truyền thống tốt đẹp, đáng trân trọng của con người Việt Nam.

Tầm quan trọng của lòng biết ơn

Lòng biết ơn là đức tính tốt đẹp nên có ở mỗi con người. Giúp con người gắn kết với nhau.

Lòng biết ơn thể hiện lối sống tình nghĩa, gắn bó dân tộc Việt Nam, giúp các mối quan hệ ngày càng tốt đẹp hơn.

Rèn luyện lòng biết ơn

Là học sinh thế hệ tương lai cần phải tôn trọng và ghi nhớ công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo.

Biết trân trọng, giữ gìn những giá trị tốt đẹp mà thế hệ trước để lại.

Lòng biết ơn không chỉ thể hiện qua lời nói mà còn phải có hành động thiết thực.

III. Phần kết bài

Lòng biết ơn luôn là phẩm chất đạo đức quý và đáng trân trọng.

Chúng ta hãy biết nói cám ơn người khác từ những điều đơn giản nhất.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
PH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
DC
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết