Trong nhiều trường hợp cùng một hiện thực lịch sử nhưng lại có nhiều nhận thức khác nhau vì sự ảnh hưởng của góc nhìn cá nhân, văn hóa, xã hội, nguồn thông tin, thay đổi theo thời gian và mục đích và lợi ích của mỗi cá nhân hoặc nhóm.
Trong nhiều trường hợp cùng một hiện thực lịch sử nhưng lại có nhiều nhận thức khác nhau vì sự ảnh hưởng của góc nhìn cá nhân, văn hóa, xã hội, nguồn thông tin, thay đổi theo thời gian và mục đích và lợi ích của mỗi cá nhân hoặc nhóm.
Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích phát biểu sau đây của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Địa hội toàn quốc lần thứ hai của Hội Sử học (1988): "Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lần. Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan".
Trình bày khái niệm lịch sử: Phân biệt hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức.
Hình 2 là thực hiện lịch sử hay lịch sử được con người nhận thức? Hãy giải thích.
Sưu tầm hình ảnh, tư liệu liên quan đến sự kiện Chủ tích Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2-9-1945. Cho biết hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức phản ánh qua những tư liệu, hình ảnh đó.
Đầu tháng 8-1945, Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki của Nhật Bản. Đến nay, sự kiện lịch sử này còn nhiều ý kiến đánh giá trái chiều:
Luồng ý kiến thức nhất: Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản làm cho Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt sớm hơn nhiều tháng, hạn chế thiệt hại sinh mạng cho các bên tham chiến.
Luồng ý kiến thứ hai: Mỹ không cần thiết phải ném bom nguyên tử. Đó là tội ác chiến tranh, là hành vi tàn bạo chống lại loài người.
Vậy lịch sử là gì? Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử là gì và liên quan đến những yếu tố cơ bản nào?
Giải thích khái niệm Sử học.
Trình bày đối tượng nghiên cứu của Sử học. Cho ví dụ cụ thể.
Khai thác thông tin, tư liệu và Hình 5, Hình 6:
- Nêu chức năng và nhiệm vụ của Sử học.
- Cho biết câu chuyện "Thôi Trữ giết vua" giáo dục, nêu gương điều gì?