Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

PN

vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch

NM
18 tháng 9 2016 lúc 11:38

Khi xảy ra hiện tượng nguyệt thực, Mặt trời, Mặt Trăng, trái đất nằm trên 1 đường thẳng. Khi đó, phần được​ chiếu sáng của mặt trăng quay về hướng của Trái Đất, vì thế, ở trái đất thấy trăng tròn, và đó là những ngày rằm

Bình luận (5)
NM
18 tháng 9 2016 lúc 11:50

Nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch vì: Đêm này Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, Trái Đất mới có thể chặn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng.

Bình luận (1)
TV
18 tháng 9 2016 lúc 13:50

Trước hết cần nói nguyệt thực có nghĩa là gì ? Nó nghĩa là mặt trời, trái đất và cả mặt trăng cùng nằm trên đường thẳng và mặt trăng nằm trong bóng trái đất. 
Ngày rằm là ngày mặt trăng phản chiếu gần như tối đa lượng ánh sáng hấp thụ được từ mặt tời xuống trái đất. Nếu xét vị trí của mặt trăng lúc này thì Mặt Trăng, MặtTrời và Trái Đất của chúng ta dường như là gần nằm trên một đường thẳng, nói cách khác ta chỉ có thể nhìn thấy trăng tròn khi cả 3 hành tinh này gần nằm trên một đường thẳng. 
Nhưng một điều là cả trái đất của chúng ta và Mặt Trăng cũng đang di chuyển nên từ từ tạo thành một đường thẳng thật sự với Mặt Trời và chính lúc đó cái bóng của hành tinh chúng ta đang đồng thời che dần Mặt Trăng sinh ra hiện tượng nguyệt thực. Ngược lại, khi trăng khuyết hơn 1/2 thì lúc này trăng tạo một góc <90dộ nhưng lại gần mtrời hơn tdất, khi đó dù tdất có di chuyển thì cũng chỉ có thể, có thể thôi nha, xảy ra nhật thực. mặt trăng che ánh sáng mtrời xuống Trái Đất nhưng nằm trước Trái Đất. 

Bình luận (0)
BG
18 tháng 9 2016 lúc 14:33

Vì đêm rằm Âm lịch, Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng. Trái Đất có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bình luận (0)
DH
16 tháng 9 2017 lúc 15:51

Vì khi xảy ra hiện tượng nguyệt thức, Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm trên cùng 1 đường thẳng. Khi đó, phần được chiếu sáng của Mặt Trăng quay về hướng của Trái Đất. Vì thế, ở Trái Đất thấy được trăng tròn và đó là ngày rằm

Bình luận (0)
BA
3 tháng 10 2017 lúc 19:32

Vì vào ngày rằm, là lúc Mặt Trăng tròn và sáng nhất nên Mặt Trời mới ăn Mặt Trăng. Do đó, nguyệt thực thường xảy ra vào những ngày rằm.

Bình luận (0)
VY
14 tháng 9 2018 lúc 17:46

Vì đêm rằm Âm lịch, mặt trời , mặt trăng, trái đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, trái đất mới có thể chắn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu xuống Mặt Trăng.

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
CN
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
DP
Xem chi tiết
NU
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết