Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918

TB

Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?

LP
29 tháng 4 2017 lúc 7:20

- Chưa có đường lối đúng đắn, có thể nói phong trào cách mạng Việt Nam đang trong tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước, hoàn cảnh đó đã thúc đẩy những người Việt Nam yêu nước tìm 1 con đường cứu nước mới, giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp
- Người ko tán thành với quan điểm cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đó là dựa vào Nhật và Pháp để giải phóng dân tộc. ( Vì PBC thì muốn dựa vào quân sự của Nhật, nhưng cuối cùng lại ko đc sự giúp đỡ của Nhật, còn Phan Châu Trinh thì muốn dựa vào Pháp để "Khai dân trí, chấn chân khí, hậu dân sinh" làm cho nước nhà ta phát triển sau đó rồi hất cẳng Pháp)
- Ảnh hưởng của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga và Lê Nin
- Bác muốn sang nước ngoài để học hỏi và để tìm hiểu thật rõ kẻ thù của mình để về nước giúp dân tộc. Bởi Bác quan niệm muốn chiến thắng được kẻ thù thì phải hiểu thật rõ về kẻ thù của mình.
- Bác có 1 tấm lòng nồng nàn yêu nước, yêu nước, thương dân

Bình luận (0)
NB
28 tháng 4 2017 lúc 22:39

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì : đất nước đang bị thực dân Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
Người đi về phía các nước phương Tây, khác với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó (Phan Bội Châu đi sang Nhật và dựa vào Nhật. Phan Châu Trinh lại dựa vào Pháp.

Bình luận (0)
TT
4 tháng 5 2017 lúc 14:34

cho mình hỏi câu này xã hội viêt nam từ năm 1897 dên 1918 giai cap nao đấu tranh triêt để nhất giai cap nông dan gai cap cong dan tân lop tieu tu san giai cap chu dia phong kien va giai thich vi sao

Bình luận (0)
KM
13 tháng 5 2019 lúc 21:28

Chưa có đường lối đúng đắn, có thể nói phong trào cách mạng Việt Nam đang trong tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước, hoàn cảnh đó đã thúc đẩy những người Việt Nam yêu nước tìm 1 con đường cứu nước mới, giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp
- Người ko tán thành với quan điểm cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đó là dựa vào Nhật và Pháp để giải phóng dân tộc. ( Vì PBC thì muốn dựa vào quân sự của Nhật, nhưng cuối cùng lại ko đc sự giúp đỡ của Nhật, còn Phan Châu Trinh thì muốn dựa vào Pháp để "Khai dân trí, chấn chân khí, hậu dân sinh" làm cho nước nhà ta phát triển sau đó rồi hất cẳng Pháp)
- Ảnh hưởng của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga và Lê Nin
- Bác muốn sang nước ngoài để học hỏi và để tìm hiểu thật rõ kẻ thù của mình để về nước giúp dân tộc. Bởi Bác quan niệm muốn chiến thắng được kẻ thù thì phải hiểu thật rõ về kẻ thù của mình.
- Bác có 1 tấm lòng nồng nàn yêu nước, yêu nước, thương dân

Bình luận (0)
H24
24 tháng 6 2020 lúc 8:22

Trả lời :

- ngày 5/6/1911,Người ra đi tìm đường cứu nước .

- Từ năm 1911 đến năm 1917, Người bôn ba qua nhiều nước trên thế giới. Qua đó, rút ra kết luận: ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị bóc lột nặng nề.

- Từ cuối năm 1917, dưới sự ảnh hưởng của Cách Mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc về Pháp, gia nhập đảng xã hội Pháp, hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào công nhân Pháp.

=> Những nhận thức và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tuy mới bước mở đầu nhưng đã là điều kiện cần thiết để Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin và con đường con đường cách mạng đúng dắn ở giai đoạn sau.

Bình luận (0)
LT
7 tháng 4 2021 lúc 18:25

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì:

- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.

- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.

=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
NN
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
VH
Xem chi tiết
G5
Xem chi tiết
G5
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết