Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm

PN

Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?

H24
30 tháng 10 2016 lúc 15:29

Vì chúng có đặc điểm giống nhau:

– Thân mềm, cơ thế không phân đốt.

– Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.

– Có hệ tiêu hóa phân hóa.

– Có khoang áo phát triển.

Bình luận (3)
BT
30 tháng 10 2016 lúc 16:52

Vì chúng có đặc điểm giống nhau:

- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.

- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.

- Có hệ tiêu hóa phân hóa.

- Có khoang áo phát triển.



 

Bình luận (2)
ND
30 tháng 10 2016 lúc 17:09

Vì chúng có một số đặc điểm giống nhau, không những thế chúng có mối quan hệ gần gũi với nhau:

- Thân mềm, có cơ thể không phân đốt.

- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.

- Hệ tiêu hóa đã phân hóa.

- Khoang áo phát triển.

Bình luận (0)
NT
4 tháng 11 2016 lúc 20:34

vì chug deu co nhung yeu to giong voi trai va oc

 

Bình luận (1)
LP
9 tháng 11 2016 lúc 20:46

Vì chúng đều có:

+Thân mềm, cơ thể không phân đốt.

+Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể (còn hai lớp kia vì để di chuyển nhanh nên đã bị bào mòn)

+Có hệ tiêu hóa phân hóa

+Có khoang áo phát triển.

 

Bình luận (0)
TQ
18 tháng 11 2016 lúc 12:24

Vì chúng có đặc điểm giống nhau :

- Thân mềm , cơ thể không phân đốt .

- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể .

- Có hệ tiêu hóa phân hóa .

- Có khoang and phát triển .

Bình luận (1)
PV
20 tháng 12 2016 lúc 15:56

- Vì cả 2 sinh vật đều có những đặc điểm chung :

+ Thân mềm, ko phân đốt

+ Có khoang áo, có vỏ đá vôi

+ Hệ tiêu hóa phân hóa

+ Cơ quan di chuyển thường đơn giản

ok

Bình luận (0)
TV
24 tháng 11 2017 lúc 19:42

Vì chúng đều có các đặc điểm của ngành Thân mềm: thân mềm,không phân đốt,có vỏ đá vôi,có khoang áo,hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản.

Bình luận (0)
HT
25 tháng 11 2018 lúc 19:43

-vì nó có chung đặc điểm :

-thân mềm

-cơ thể k phân đốt

-có vỏ đá vôi

-cơ quan tiêu hóa phát triển

-có khoang áo phát triển

-chỉ khác cơ quan di chuyển mực và bạch tuột phát triển để tích cực săn bắt mồi

chúc bạn học giỏi ok

Bình luận (0)
LH
15 tháng 12 2018 lúc 11:15

Mực bơi nhanh, ốc sên bò chậm, nhưng lại được xếp chung vào một ngành Thân mềm, vì chúng có đặc điểm giống nhau :

- Thân mềm, cơ thể không phân đốt.

- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.

- Có hệ tiêu hóa phân hóa.

- Có khoang áo phát triển.

Bình luận (0)
H24
21 tháng 12 2018 lúc 22:06

Mk nói vui thôi nha !

Mực bơi nhanh là vì nó ko biết mệt là gì . ( vô xúc giác )

Ốc sên bò chậm là vì nó sợ bị tai nạn . ( sợ những thứ chưa đến mức phải sợ )

Bình luận (2)
H24
21 tháng 12 2018 lúc 22:09

Nếu các bạn muốn những câu trả lời vui thì hằng ngày mk sẽ đến đây trả lời

Bình luận (0)
BB
7 tháng 11 2019 lúc 20:30

Vì khoa học có logic của khoa học nên khoa học thích

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PS
20 tháng 12 2019 lúc 9:03

Vì chúng có cùng đạc điểm giống nhau như: -Thân mềm, không phân đốt

-Có vỏ đá vôi,khoang áo phát triển

-Hệ tiêu hoá phân hoá

- Cơ quan đi chuyển thường đơn giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QN
2 tháng 12 2020 lúc 19:04

Do chúng có cơ thể ko phân đốt có vỏ đv bảo vệ và chơi đồ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VM
17 tháng 11 2021 lúc 20:10

Vì chúng có đặc điểm giống nhau:

– Thân mềm, cơ thế không phân đốt.

– Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.

– Có hệ tiêu hóa phân hóa.

– Có khoang áo phát triển.

Bình luận (0)
QL
3 tháng 12 2021 lúc 22:06

Vì chúng có đặc điểm giống nhau:

– Thân mềm, cơ thế không phân đốt.

– Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.

– Có hệ tiêu hóa phân hóa.

– Có khoang áo phát triển.

Bình luận (0)
H24
18 tháng 12 2021 lúc 19:39

Tại vì chúng có đặc điểm giống nhau:

– Thân mềm, cơ thế không phân đốt.haha

– Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.

– Có hệ tiêu hóa phân hóa.

– Có khoang áo phát triển.

Bình luận (0)
KS
29 tháng 12 2021 lúc 4:58

Đáp án:

Mực bơi nhanh, ốc sên bò chậm, nhưng lại được xếp chung vào một ngành Thân mềm, vì chúng có đặc điểm giống nhau :

- Thân mềm, cơ thể không phân đốt.

- Có hệ tiêu hóa phân hóa.

- Có khoang áo phát triển.

- Có vỏ đá vôi bảo vệ.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
BE
Xem chi tiết
NB
Xem chi tiết
OM
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết