Kể tên một bài thơ có hoàn cảnh sáng tác tương tự bài thơ “Bếp lửa”. Nói rõ tên tác giả của bài thơ đó.
Trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” , câu thơ “Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi” gợi lên thời điểm nào của mùa xuân? Qua đó tác giả muốn thể hiện cảm xúc gì?
"...Anh hạ giọng,nửa tâm sự...cháu buồn chết mất.."
a) Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào?Do ai sáng tác?Hoàn cảnh sáng tác?Lời tâm sự trong đoạn văn trên là lời của nhân vật nào?
b)Tìm trong đoạn văn các chi tiết thể hiện biện pháp tu từ nhân hóa và nêu tác dụng
c)Qua đoạn văn, em hãy chỉ ra những thay đổi trong suy nghĩ của nhân vật và lý giải tại sao lại có sự thay đổi đó?
Giúp mình với pls!
Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài "Ánh trăng"
a) ai là tác giả?nêu hoàn cảnh sáng tác
b)từ "mặt" trong câu thơ "ngửa mặt lên nhìn mặt" được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?theo phương thức nào?
c)nêu nội dung của đoạn thơ
d)phát hiện và phân tích giá trị sử dụng của các phép tu từ có trong đoạn thơ
Kể tên một văn bản đã học trong chương trình THCS cũng có cùng thể thơ với bài thơ trên và cho biết tên tác giả bài Mùa xuân nho nhỏ.
Vẽ thành 2 sơ đồ tư duy về viết đoạn văn tư tưởng đạo lý và hiện tượng đời sống.
I- Đọc kĩ văn bản “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm và trả lời các câu hỏi sau:
1- Xác định vấn đề nghị luận được đặt ra trong bài viết. Để làm sáng tỏ luận điểm đó, tác giả đã xây dựng hệ thống luận điểm nào?
Vẽ sơ đồ tư duy bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh .
1. Nêu những văn bản trung đại đã học ở lớp 9 (tập 1)
2. Nêu biểu hiện của tư tưởng yêu nước hoặc tư tưởng nhân đạo trong các văn bản trung đại trên ?
3. Nêu những nghệ thuật chung của truyện trung đại
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI Ạ ! MÌNH CẢM ƠN NHÌU LẮMMMM
PLEASEEEE!