Lập sơ đồ tư duy khổ 1,2,3,4 của bài thơ bếp lửa
các bạn giúp mình với
c, Từ hình ảnh ngọn lửa “đốt làng” trong khổ 4 của bài thơ bếp lửa , gợi cho em nhớ tới tác phẩm nào đã học. Nêu rõ tên tác giả?
Trình bày cảm nhận của em trong khổ thơ 6 bài "bếp lửa"-bằng việt
Trong bài thơ “Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt có viết: “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…” Vì sao ở hai câu cuối, tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại từ “bếp lửa”? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?
Lập dàn ý chi tiết phân tích khổ 6 bài thơ "Bếp Lửa" của Bằng Việt
Viết câu chủ đề cho mỗi khổ thơ trong bài thơ "Bếp lửa" - Bằng Việt
Bài 2.
Trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”.
Câu 1: Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ.
Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Xét theo từ loại, nhan đề bài thơ thuộc loại từ gì?
Câu 3: Từ “nhóm” trong đoạn thơ vừa chép có ý nghĩa như thế nào? Biện pháp tu từ sử dụng?
Câu 4: Bài thơ đã gợi nhắc rất nhiều kỉ niệm tuổi thơ, đó là những kỉ niệm nào?
Câu 5: Trong dòng kỉ niệm của tuổi thơ, người cháu rất nhớ câu nói của bà: “Bố ở chiến khu bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kề này, kể nọ Cứ bảo ở nhà vẫn được bình yên!...” Câu nói đó của bà đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao? Câu nói đó giúp em hiểu thêm nét đẹp nào của người bà?
Câu 6: Mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, một học sinh đã viết: “Từ những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, người cháu đã bộc lộ những suy ngẫm về bà và bếp lửa”. Lấy câu văn trên làm câu mở đoạn, hãy hoàn thành một đoạn văn theo kiểu tổng - phân - hợp khoảng 12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một câu cảm thán và một phép thế (gạch chân và ghi rõ chú thích)
viết đoạn văn cảm nhận khổ thơ cuối bài thơ bếp lửa của bằng việt
Viết 1 đoạn văn về hình ảnh bếp lửa trong bài thơ " Bếp lửa" của Bằng Việt