CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ

HA

ü Trc nghim:

Câu1: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A.Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao

B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại

C.Oxi không có mùi và vị

D.Oxi cần thiết cho sự sống

Câu 2: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là:

A. 40% B. 60% C. 70% D. 80%

Câu3: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga

C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật

Câu 4: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa 5g oxi. Sau phản có chất nào còn dư?

A. Oxi B. Photpho

C. Hai chất vừa hết D. Không xác định được

Câu 5: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là:

A. Thiếc penta oxit B. Thiếc oxit

C. Thiếc (II) oxit D. Thiếc (IV) oxit

Câu 6: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:

A. CO2, Al2O3, P2O5 B. CO2, SO2, P2O5

C. FeO, CaO, Fe2O3 D. Na2O, BaO, ZnO

Câu 7: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?

A. SO2 B.SO3 C.NO D. N2O5

Câu 8: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:

A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3

Câu 9: Oxit nào sau đây có phần trăm khối lượng oxi nhỏ nhất?

( cho Cr= 52; Al=27; As= 75; Fe=56)

A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3

Câu 10: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,4 g cacbon trong 4,8 g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2?

A. 6,6g B.6,5g C.6,4g D. 6,3g

Câu 11: Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi( về khối lượng). Công thức của oxit sắt là:

A. FeO B. Fe­2O­3 C. Fe3O4 D. Fe2O

Câu 12: Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O là 8:1. Công thức hoá học của oxit này là:

A. CuO B. Cu2O C. CuO2 D. Cu2O2

Câu 13: Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2( đktc). Thể tích khi SO2 thu được là:

A. 4,48lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít

Câu 14:Cho các oxit có công thức hoá học sau:

CO2, CO, Mn2O7, SiO2 MnO2, P2O5, NO2, N2O5, CaO, Al2O3

Các oxit axit được sắp xếp như sau:

A. CO, CO2, Mn2O7, Al2O3, P2O5

B. CO2, Mn2O7, SiO2, P2O5, NO2, N2O5

C. CO2, Mn2O7, SiO2, NO2, MnO2, CaO

D. SiO2, Mn2O7, P2O5, N2O5, CaO

Câu 15:Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?

A. CuO + H2 → Cu + H2O

B. CaO +H2O → Ca(OH)2

C. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

D. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 +H2O

Câu 16: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp?

A. 3Fe + 3O2 → Fe3O4 B. 3S +2O2 → 2SO2

C. CuO +H2 → Cu + H2O D. 2P + 2O2 → P2O5

ü Tự luận:

Tính chất của oxi

Bài 1. Oxi trong không khí là đơn chất hay hợp chất? Vì sao cá sống được trong nước? Những lĩnh vực hoạt đông nào của con người cần thiết phải dùng bình nén oxi để hô hấp?

Bài 2. Người và động vật trong quá trình hô hấp hấp thụ O2, thở ra khí CO2. Nhiên liệu xăng, dầu trong quá trình đốt cháy cũng cần O2 và thải ra CO2. Như vậy lượng oxi phải mất dần, nhưng trong thực tế hàng nghìn năm nay, tỉ lệ về thể tích của oxi trong không khí luôn luôn xấp xỉ bằng 20%. Hãy giải thích.

Bài 3. a) Cần bao nhiêu gam oxi để đốt cháy hoàn toàn 5 mol cacbon? 5 mol lưu huỳnh?

b) Trong giờ thực hành thí nghiệm, một em học sinh đốt cháy 3,2 g lưu huỳnh trong 1,12 lít oxi (đktc). Vậy theo em lưu huỳnh cháy hết hay còn dư?

Bài 4. Người ta dùng đèn xì oxi – axetilen để hàn và cắt kim loại. Phản ứng cháy của axetilen C2H2 trong oxi tạo thành khí cacbonic và hơi nước. Hãy tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 1 mol axetilen.

Bài 5. Hãy cho biết 1,5. 1024 phân tử oxi:

a) Là bao nhiêu mol phân tử oxi?

b) Có khối lượng là bao nhiêu gam?

c) Có thể tích là bao nhiêu lít (đktc) ?

Tính tỉ khối của oxi với nitơ, với không khí

LD
17 tháng 2 2020 lúc 13:40

ü Trc nghim:

Câu1: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A.Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao

B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại

C.Oxi không có mùi và vị

D.Oxi cần thiết cho sự sống

Câu 2: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là:

A. 40% B. 60% C. 70% D. 80%

Câu3: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga

C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật

Câu 4: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa 5g oxi. Sau phản có chất nào còn dư?

A. Oxi B. Photpho

C. Hai chất vừa hết D. Không xác định được

Câu 5: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là:

A. Thiếc penta oxit B. Thiếc oxit

C. Thiếc (II) oxit D. Thiếc (IV) oxit

Câu 6: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:

A. CO2, Al2O3, P2O5 B. CO2, SO2, P2O5

C. FeO, CaO, Fe2O3 D. Na2O, BaO, ZnO

Câu 7: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?

A. SO2 B.SO3 C.NO D. N2O5

Câu 8: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:

A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3

Câu 9: Oxit nào sau đây có phần trăm khối lượng oxi nhỏ nhất?

( cho Cr= 52; Al=27; As= 75; Fe=56)

A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3

Câu 10: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,4 g cacbon trong 4,8 g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2?

A. 6,6g B.6,5g C.6,4g D. 6,3g

Câu 11: Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi( về khối lượng). Công thức của oxit sắt là:

A. FeO B. Fe­2O­3 C. Fe3O4 D. Fe2O

Câu 12: Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O là 8:1. Công thức hoá học của oxit này là:

A. CuO B. Cu2O C. CuO2 D. Cu2O2

Câu 13: Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2( đktc). Thể tích khi SO2 thu được là:

A. 4,48lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít

Câu 14:Cho các oxit có công thức hoá học sau:

CO2, CO, Mn2O7, SiO2 MnO2, P2O5, NO2, N2O5, CaO, Al2O3

Các oxit axit được sắp xếp như sau:

A. CO, CO2, Mn2O7, Al2O3, P2O5

B. CO2, Mn2O7, SiO2, P2O5, NO2, N2O5

C. CO2, Mn2O7, SiO2, NO2, MnO2, CaO

D. SiO2, Mn2O7, P2O5, N2O5, CaO

Câu 15:Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?

A. CuO + H2 → Cu + H2O

B. CaO +H2O → Ca(OH)2

C. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

D. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 +H2O

Câu 16: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp?

A. 3Fe + 3O2 → Fe3O4 B. 3S +2O2 → 2SO2

C. CuO +H2 → Cu + H2O D. 2P + 2O2 → P2O5

ü Tự luận:

Tính chất của oxi

Bài 3.

a)C+O2------->CO2

5--->5(mol)

m O2=5.22,4=112(l)

S+O2---->SO2

5---5(mol)

V O2=5.22,4=112(l)

b)S+O2---->SO2

n S=3,2/32=0,1(mol)

n O2=1,12/22.4=0,05(mol)

--->Lưu huỳnh dư

Bài 5. Hãy cho biết 1,5. 1024 phân tử oxi:

a) Là bao nhiêu mol phân tử oxi?

n O2=\(\frac{1.5.10^{24}}{6.10^{23}}=2,5\left(mol\right)\)

b) Có khối lượng là bao nhiêu gam?

m\(_{O2}=2,5.32=80\left(g\right)\)

c) Có thể tích là bao nhiêu lít (đktc) ?

\(V_{O2}=2,5.22,4=56\left(l\right)\)

Tính tỉ khối của oxi với nitơ, với không khí

\(d_{O2/N2}=\frac{32}{28}=1,14\)

\(d_{O2/kk}=\frac{32}{28}=1,14\)

Mấy câu mk k làm là phần lý thuyết bạn tự đọc sgk nhé

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
HN
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
TG
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
SB
Xem chi tiết
no
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết