Tư thế của các nhân vật: Người cho chữ mất tự do cổ đeo gông, chân vướng xiềng nhưng vẫn hiên ngang, chủ động trong khi quản ngục - người xin chữ khúm núm, bị động.
Tư thế của các nhân vật: Người cho chữ mất tự do cổ đeo gông, chân vướng xiềng nhưng vẫn hiên ngang, chủ động trong khi quản ngục - người xin chữ khúm núm, bị động.
Xác định tình huống truyện. Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện đặc điểm của các nhân vật và tạo nên kịch tính cho câu chuyện?
Đối lập là biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong các tác phẩm lãng mạn. Hãy chỉ ra các biểu hiện và phân tích tác dụng của biện pháp đó trong truyện ngắn Chữ người tử tù.
Nhân vật viên quản ngục đẻ lại cho em những suy nghĩ gì? Vì sao nhân vật này được coi là “một thanh âm trong trẻo chan vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”?
Nêu cảm nhận của em về nhân vật Huấn Cao.
Ấn tượng của em về hình ảnh nhân vật quản ngục là gì?
- Tìm hiểu thêm về tác giả Nguyễn Tuân và ghi lại những thông tin cần thiết giúp em đọc hiểu văn bản Chữ người tử tù.
- Đọc trước truyện Chữ người tử tù và một số bài giới thiệu, phân tích, đánh giá về tác phẩm này.
Chú ý cách nhà văn giới thiệu nhân vật Huấn Cao.
Cảnh cho chữ diễn ra trong không gian, thời gian như thế nào?
Điều em tâm đắc nhất sau khi đọc truyện Chữ người tử tù là gì? Theo em, qua tác phẩm, nhà văn Nguyễn Tuân đã thể hiện quan niệm về “chữ” và “thú chơi chữ” như thế nào?