Từ chuyện chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri, theo em vì sao chiếc lá cuối cùng được coi là kiệt tác của cụ Bơ-men
Truyện ngắn Lão Hạc cho em những suy nghĩ gì về số phận và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ
Qua văn bản Tôi đi học, trong lòng mẹ, tức nước vỡ bờ. Em hiểu được những gì phẩm chất của người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam
Qua văn bản Lão Hạc và Tức nước vỡ bờ nêu suy nghĩ của em về cuộc đời và phẩm chất của người nông dân trong xã hội xưa
Tất cả các câu trên đều viết thành đoạn văn nhưng ngắn thôi nha😉😉😉
Mik cảm ơn các bạn nhiều 😍😍😍😍
vì chiếc là đã cứu đc 1 mạng ng
số phận tuy ko đc giàu sang nhưng ông vẫn là 1 ng tốt đầy tình thương yêu
ng phụ nữ ko chỉ là ng mẹ ng vợ mà cũng là 1 trụ cột gd như vb tức nc vỡ bờ chị dậu đã dũng cảm đứng lên đấu tranh để bảo vệ gd của mk
câu cuối gần như câu 2 bn nhé !!!
Trước khi từ biệt cõi đời, cụ đã để lại một kiết tác vô giá. Nó được gọi là kiệt tác vì nó đẹp và thật đến mức ngay cả Giôn-xi và Xiu đều ko nhận ra. Nó được cụ vẽ trong hoàn cảnh đặc biệt(trong đêm mưa bão) nhưng vẫn ko làm mất đi vẻ đẹp của kiệt tác. Nó ko chỉ được vẽ bằng cọ, bột màu mà còn được vẽ bằng tình yêu thương bao la và đức hi sinh cao thượng của cụ. Và yếu tố quyết định nó trở thành kiệt tác là nó đã cứu sống một người đang gần kề đến cái chết- Giôn-xi. Đó là ý nghĩa để tạo nên 1 kiệt tác để đời.