- Chọn A.
- Vì trong quá trình đẳng tính nhiệt lượng mà khí nhận được chỉ để làm tăng nội năng của khí.
- Chọn A.
- Vì trong quá trình đẳng tính nhiệt lượng mà khí nhận được chỉ để làm tăng nội năng của khí.
Trong các hệ thức sau, hệ thức nào diễn tả quá trình nung nóng khi trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình?
A. ΔU = A;
B. ΔU = Q + A;
C. ΔU = 0;
D. ΔU = Q.
Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức △U = A + Q phải có giá trị nào sau đây?
A. Q < 0 và A > 0
B. Q > 0 và A > 0
C. Q > 0 và A < 0
D. Q < 0 và A < 0
Một khối khí lý tưởng thể tích 3l, áp suất 2.10^5 N/m, nhiệt độ 27°C được đun nóng đẳng tích rồi cho dãn nở đẳng áp. Trong quá trình dãn nở nhiệt độ tăng thêm 30°C. Công mà khí đã thực hiện là
Dãn nở đẳng áp 400ml khí ở nhiệt độ 177°C để thể tích của nó tăng lên đến 600ml sau khi dãn nở nhiệt độ chất khí là bao nhiêu ?
GIÚP MÌNH VỚI. MÌNH ĐANG CẦN GẤP Ạ !!!! 😞😞
AI GIẢI GIÚP EM VỚI Ạ. EM CẢM ƠN
Thể tích không khí trong xilanh có đường kính d = 600 mm, V1 = 0,41 m3 ở nhiệt độ 20 oC. Nếu không khí nhận lượng nhiệt 99,5 kJ trong điều kiện áp suất không đổi và piston dịch chuyển 400 mm. Hỏi nhiệt độ cuối và áp suất trong qúa trình là bao nhiêu.
Mọi người giải giúp em với ạ .Thể tích kk trong cylinder có đường kính d=600, V1=0.41 m3 ở nhiệt độ 20°C . nếu kk nhận lượng nhiệt 99.5 KJ trong điều kiện áp suất không đổi và piston dịch chuyển 400mm. Hỏi nhiệt độ cuối và áp suất trong quá trình là bao nhiêu?
Một khối khí có áp suất p1=30.10² N/m² , thể tích V1 =0.005m³, nhiệt độ t1=27⁰C. Được nung nóng đẳng tích đến nhiệt độ t2=177⁰C a) tính áp suất của khí khi đó b) tính công mà khối khí thực hiện được c) tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Biết nhiệt lượng và khi nhận được là 20J
Một bình kín chứa 14g khí nitơ ở áp suất 1atm và nhiệt độ 27°C. Sau khi hơ nóng, áp suất trong bình lên 5atm. ( cho µ = 28kg/kmol ) hãy tính:
A) nhiệt độ của khí sau khi hơ nóng ?
B) thể tích của bình ?
C) số bậc tự do của khí nitơ và độ tăng nội năng của khí ?
Một động cơ nhiệt mỗi giây nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng Q1=3,6.104J, đồng thời nhường cho nguồn lạnh nhiệt lượng Q2=3,2.104J. Tính hiệu suất động cơ.