Do tính ít tan của oxi trong nước mà có thể thu khí oxi bằng phương pháp dời nước.
(Đáp án B)
Bạn có thể ghi lại câu hỏi được ko
Do tính ít tan của oxi trong nước mà có thể thu khí oxi bằng phương pháp dời nước.
(Đáp án B)
Bạn có thể ghi lại câu hỏi được ko
1. Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là
A. điện phân dung dịch hợp chất ít oxi.
B. điện phân nước.
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
D. phân hủy hợp chất giàu oxi và ít bền với nhiệt
2. Trong công nghiệp O2 được điều chế từ
A. nhiệt phân KMnO4.
B. nhiệt phân KClO3.
C. nhiệt phân HgO.
D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng
Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
1/
a. Cho khí SO2 vào dung dịch brom và vào dung dịch hidrosunfua. Viết ptpu xảy ra, nêu hiện tượng và xác định vai trò của SO2 trong từng phản ứng. b. Giải thích vì sao có thể điều chế được nước clo nhưng không thể điều chế được nước flo.
c. Phân biệt 2 bình khí riêng biệt đựng oxi và ozon bằng phương pháp hóa học.
1.Kết luận nào sau đây không đúng với flo: A.F2 là khí có màu lục nhạt ,rất độc B.F2 có tính oxi hóa mạnh nhất trong tất cả phi kim C.F2 oxi hóa được tất cả các kim loại D.F2 cháy trong hơi H2O tạo HF và O2 2.Tính chất vật lí đặc biệt của I2 cần được lưu ý là: A.Iot ít tan trong nước. B.Iot tan nhiều trong ancol etylic tạothafnh cồn iot dùng để sát trùng. C.Khi đun nóngiot thăng hoa tạo thành hơi iot màu tím. D.Iot là phi kim nhưngowr thể rắn 3.Kết luậnnafo sau đâykhoong đúng đối với tính chất hóa học của iot: A.Iot vừa có tính oxi hóa,vừa có tính khử. B.Tính oxi hpas của I2>Br2 C.Tính khử của I2>Br2 D.I2 chỉ oxi hóa đươkc H2 ở nhiệt độ cao tạo ra khí HI
Có những chất sau : KMnO4 , MnO2 , K2Cr2O7 và dung dịch HCl : a) nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn ? ; b) nếu các chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn ?
Hãy trả lời bằng cách tính toán trên cơ sở của các phương trình hóa học của phản ứng .
tại sao trong công nghiệp người ta dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa chứ không dùng sự tương tác giữa các hóa chất trong phản ứng oxi hóa - khử để sản xuất khí clo ?
Nung 5,6 gam Fe với 4,8 gam S (trong bình kín không có oxi) đến phản ứng hoàn toàn. Hòa tan sản phẩm sau khi
nung bằng dung dịch HCl dư, thu được chất rắn Z và khí Y.
a. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra và xác định các chất sau khi nung.
b. Tính thể tích khí Y sinh ra (đktc).
c. Tính khối lượng chất rắn Z.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Viết 01 phương trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học, ghi rõ sự thay đổi số oxi hóa nếu có:
1. Clo có tính oxi hóa mạnh.
2. Clo vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
3. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn Brom.
4. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn Iot.
5. Brom có tính oxi hóa mạnh hơn Iot.
6. Axit clohidric có tính chất của 1 axit
7. Axit clohidric có tính khử
8. Axit clohidric có tính oxi hóa
9. Axit flohidric (HF) có khả năng hòa tan hòa tan thủy tinh (SiO2)
So sánh tính bền, tính oxi hóa của các oxit Cl2O, ClO2, Cl2O6, Cl2O7? Tại sao các oxit đó không thể điều chế được bằng phương pháp tổng hợp?