Chuyện người con gái Nam Xương- Nguyễn Dữ

NT

Trong "Chuyện người con gái Nam Xương" có mấy cái bóng? Đó là bóng của những ai? Vai trò, ý nghĩa của từng cái bóng.

DT
9 tháng 8 2017 lúc 21:15

Có 1 thôi là bóng của Trương sinh

– Cái bóng trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút hết sức bất ngờ.

+ Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì :

Đối với Vũ Nương: Trong những ngày chồng đi xa, vì thương nhớ chồng, vì không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương đã chỉ bóng mình trên tường, nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nương với mục đích hoàn toàn tốt đẹp. Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, chưa hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin là có một người cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhưng nín thin thít và không bao giờ bế nó. Đối với Trương Sinh: Lời nói của bé Đản về người cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương đi để Vũ Nương phải tìm đến cái chết đầy oan ức.

+ Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện.

Bình luận (1)
NN
10 tháng 8 2017 lúc 19:22

-Có 1cái bóng của trương sinh

Vai trò;ý nghĩa

- Đối với Vũ Nương: trong những ngày chồng đi xa, vì thương nhớ chồng và không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hằng đêm Vũ Nương đã chỉ bóng mình trên tường, nói dối với con đó là người cha. Lời nói dối của Vũ Nương hết sức tốt đẹp.

- Đối với bé Đản: chỉ mới ba tuổi, còn thơ ngây, chưa hiểu biết những điều phức tạp nên đã tin "cái bóng" mẹ chỉ trên tường là người cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi nhưng đặc biệt lại nín thin thít và không bao giờ bế nó cả.

- Đối với Trương Sinh: lời nói của bé Đản về một người cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không chung thủy sắt son, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm cái cớ để mắng chửi, đánh đuổi Vũ Nương đi, để tạo nên bi kịch đẩy Vũ Nương đi tìm tới cái chết đầy oan ức.

Bình luận (0)
VN
3 tháng 9 2017 lúc 17:25

theo mk là 2 cái bóng

+cái bóng của VN tạo nên nút thắt của câu chuyện là đầu mối dẫn đến sự nghi ngờ của TS buộc VN phải tìm đến cái chết

+cái bóng của TS là đầu mối giải tỏa sự nghi ngờ của TS sau khi VN chết

=>cái bóng xuất hiện 2 lần làm cho cốt chuyện phát triển hợp lý logic hấp dẫn tự nhiên,cái bóng khái quát hóa ,hình tượng hóa tấm lòng người vợ thể hiện cảnh ngộ đau khổ cô đơn của người vợ khi xa chồng,đồng thời nó gắn vs sự ngộ nhận ngây thơ của trẻ thơ ,sự hiểu lầm của người chồng đa nghi nó vừa là nỗi buồn vừa là niềm vui,vừa thực vừa ảo=>dẫn dắt câu chuyện 1 cách nghệ thuật,thể hiện cảm hứng vừa hiện thực vừa nhân đạo của nhà văn

tick cho mk nha

Bình luận (0)
VN
10 tháng 8 2017 lúc 7:09

có 2 cái bóng:

+ cái bóng của vũ nương là đầu mối dẫn đến sự nghi ngờ của trương sinh buộc vũ nương phải tìm đến cái chết

+cái bóng của trương sinh là đầu mối giải tỏa sự nghi ngờ của tương sinh sau khi vũ nương chết

cái bóng xuất hiện 2 lần làm cho cốt truyện phát triển hợp lý logic kịch tính hấp dẫn tự nhiên.cái bóng đã khái quát hóa ,hình tượng hóa tấm lòng của người vợ,thể hiện cảnh ngộ đau khổ,cô đơn của người vợ khi xa chồng.

+cái bóng gắn vs sự ngộ nhận ngây thơ của trẻ thơ,sự hiểu lầm của người chồng trương sinh đa nghi ,nó vừa là nỗi buồn vừa là niềm vui vưa thực vừa ảo ->cái bóng để dẫn dắt câu chuyện 1 cách nghệ thuật thể hiện cảm hứng vừa hiện thực vừa nhân đạo của nhà văn

Bình luận (0)
MC
10 tháng 8 2017 lúc 23:25

Chi tiết cái bóng không chỉ có tác dụng thắt nút câu chuyện, mà đièu thú vị là cũng chính câu chuyệnu này lại mở nút câu chuyện. vũ nương đc giải oan cũng như hình tượng cái bóng:1 đếm phòng không vắng vẻ, bé đản chỉ bóng bos mình trên vách nói rằng can đảm lại dến trương sinh bây giờ mới ngộ tỉnh ra, thấu hiểu nỗi oan của vợ, mâu thuẫn câu chuyện đã đựôc giải quyết. có thể nói rằng: cái bóng là một hình tượng nghệ thuật đạt tới sự hoàn chỉnh, là sự tập trung, khái quát hoá, hình tượng hoá sự hiểu lầm vô tình hay lưỡng ý của Trương Sinh. chi tiết này tạo nên sự bất ngờ cho câu chuyện. Nó góp phần làm nên thành công trong việc xây dựng tình huống truyện trong việc bộc lộ nội dung chủ đề của tác phẩm .

Bình luận (0)
MC
10 tháng 8 2017 lúc 23:27

- Cái bóng xuất hiện 3 lần :

+ Lần 1: khi Trương Sinh nghe bé Đản kể: "Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả". -> Cái bóng ở đây là của Vũ Nương, ngày vắng chồng, ở một mình hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản.
+ Lần 2: Là bóng của Trương Sinh. Sau khi vợ chết, bé Đản chỉ bóng chàng trên vách, nói: "Cha Đản lại đến kia kìa!".
+ Lần 3: Là bóng của Vũ Nương. Khi Trương Sinh lập đàn giải oan ở bến Hoàng Giang, Vũ Nương trở về "rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất".

Bình luận (1)