- Lối rẽ bên này: đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây
- Lối rẽ bên kia: cỏ rậm trên mặt đường như thèm muốn người đi
- Lối rẽ bên này: đến tận nơi vệt đường khuất dạng sau bụi cây
- Lối rẽ bên kia: cỏ rậm trên mặt đường như thèm muốn người đi
Hai lối rẽ trong rừng khác nhau hay giống nhau nhiều hơn? Phải chăng vì điều ấy mà nhân vật trữ tình trong bài thơ cảm thấy khó khăn khi phải lựa chọn một trong hai lối rẽ?
Nếu như nhân vật trữ tình không thể chọn cả hai lối rẽ cùng lúc thì anh ta có thể không lựa chọn bất cứ lối rẽ nào được chăng? Vì sao?
“Con đường” và “lối rẽ” trong bài thơ có thể xem là những ẩn dụ. Những ẩn dụ đó gợi cho bạn nghĩ đến điều gì?
Trong bài thơ, cuối cùng nhân vật trữ tình cũng vẫn phải đưa ra lựa chọn của mình. Theo bạn, anh ta có thật sự tin rằng lối rẽ mình chọn là con đường tốt hơn?
Nhân vật trữ tình đã lựa chọn lối rẽ nào?
Từ bài thơ này, theo bạn, làm thế nào để chúng ta cam đảm hơn trong những lựa chọn của mình trên hành trình trưởng thành? Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) để trả lời câu hỏi trên.
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai và đang đứng trước tình huống nào?
Bạn có đồng cảm với trạng thái do dự, phân vân của nhân vật trữ tình xuyên suốt bài thơ không? Vì sao?
Hãy nêu một thông điệp từ bài thơ có ý nghĩa đối với cá nhân bạn.