Bài 52 : Thiên nhiên Châu Âu (tiếp theo)

H24

Trình bày sự phân bố các đai thực vật có trên dãy an-pơ .Vì sao lại có sự phân bố như vậy

NT
24 tháng 3 2017 lúc 8:58

- Sự phân bố các đai thực vật có trên dãy

An-pơ

+ 200m đến 800m là đồng ruộng,là​ng mạc

+ 800m đến 1800m là rừng hỗn giao

+ 1800m đến 2200m là rừng lá kim

+ 2200m đến 3000m là đồng cỏ núi cao

+ Trên 3000m là thế giới của băng tuyết vĩnh cửu và băng hà

=> Có sự phân bố như vậy vì dẫy An-pơ nhận đc nhiều mưa ở các sườn phía tây.Thảm thực vật thay đổi theo độ cao

Bình luận (0)
H24
13 tháng 3 2017 lúc 20:04

Các đai thực vật ở sườn tây An-đét:

+ 0 m → 1000 m: thực vật nửa hoang mạc.

+ 1000 m → 2000 m: cây bụi xương rồng.

+ 2000 m → 3000 m: đồng cỏ cây bụi.

+ 3000 m → 5000 m: đồng cỏ núi cao.

+ Trên 5000 m: băng tuyết (vĩnh cửu).

Các đai thực vật ở sườn đông An-đét:

+ 0 m → 1000 m: rừng nhiệt đới.

+ 1000 m → 1300 m: rừng lá rộng.

+ 1300 m → 3000 m: rừng lá kim.

+ 3000 m → 4000 m: đồng cỏ.

+ 4000 m → 5000 m: đồng cỏ núi cao.

+ Trên 5000 m: Băng tuyết (vĩnh cửu).

Sự phân bố khác biệt trong sự phân hóa đai thực vật giữa 2 sườn của dãy An-đét là vì ở sườn đông An-đét do tác động của dòng biển lạnh Pê-ru chảy sát bờ khiến khí hậu khô, mưa ít hình thành thực vật nửa hoang mạc (ở độ cao 0 m → 1000 m). Còn ở sườn tây do chịu tác động của gió Mậu Dịch gây ra mưa nhiều hình thành rừng nhiệt đới (ở độ cao 0m → 1000 m).

Bình luận (3)
NQ
3 tháng 4 2018 lúc 15:16

Các dãy thực vật gồm

200m đến 800m là đồng ruộng . Làng mạc

800m đến 1800m là rừng hỗn giao

1800m đến 2200m là rừng lá kim

2200m đến 3000m là đồng cỏ núi cao

Trên 3000m là băng tuyết vĩnh cửu

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
DN
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
MK
Xem chi tiết