Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn

TN

Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn, nơi khô nóng

TS
23 tháng 4 2018 lúc 11:19

- Da khô, có vảy sừng bao bọc giảm sự thoát hơi nước

-Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước

Bình luận (0)
H24
23 tháng 4 2018 lúc 12:13

Chúc bn hc tốt!!!hihi

STT Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi
1 da khô,có vảy sừng bao bọc ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
2 có cổ dài phát huy vai trò của các giác quan nằm trên đầu,dễ dàng bắt mồi
3 mắt có mi cử động có nước mắt bảo vệ mắt,có nước mắt để màng mắt không bị khô
4 màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu bảo vệ màng nhĩ,hướng các dao độngâm thanh vào màng nhĩ
5 thân dài,đuôi rất dài động lực chính của sự di chuyển
6 bàn chân có năm ngón,có vuốt

tham gia di chuyển trên cạn

Bình luận (0)
CN
23 tháng 4 2018 lúc 12:32

*Những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn, nơi khô nóng

- Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn là :

- Cổ dài → phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

- Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.

- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.

- Thân dài, đuôi rất → động lực chính của sự di chuyển.

- Bàn chân có 5 ngón có vuốt → tham gia di chuyển trên cạn.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
SK
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
QH
Xem chi tiết
DC
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
PV
Xem chi tiết
QN
Xem chi tiết