Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông

HD

Trích dẫn từ: sangnhc4r trong 10:18:44 AM Ngày 30 Tháng Sáu, 2016

Ba quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau và bằng m, được treo vào 3 sợi dây cùng chiều dài l và được buộc vào cùng một điểm. Khi được tách một điện tích q như nhau, chúng đẩy nhau và xếp thành một tam giác đều có cạnh a. Tính điện tích q của mỗi quả cầu?

Vì 3 quả cầu này đẩy nhau nên chúng sẽ có cùng dấu(+) hoặc(-)
Xét điều kiện cân bằng của một quả cầu. Ở đây lực điện (F→) tác dụng theo phương nằm ngang là tổng hợp của hai lực điện (F1→) và (F2→) do hai quả cầu kia gây ra. Dễ dàng thấy rằng ( chú ý rằng (F1→) và (F2→) có độ lớn bằng nhau và hợp với nhau góc 60 độ), F→ có độ lớn:
F=2F1cos30=F1.căn 3=k.(q^2/a^2).căn 3 (1)
Từ điều kiện cấn bằng của quả cầu (P→)+(F→)+(T→)=0. Ta suy ra tanα=F/P(2), với α là góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng.
Mặt khác dễ dàng thấy rằng: sinα=[(2/3).a.(căn 3)/2]/l (3)
( đường thẳng đứng vẽ từ điểm treo sẽ đi qua trọng tâm của tam giác tạo thành bởi ba quả cầu ).
Từ (1), (2) và (3) ta tìm được: q=(a^3.m.g)/{k.căn[3.(3.l^2-a^2)]}
mình thử làm như vậy bạn xem lại coi có đúng ko *-:) :D =d>

HD
1 tháng 10 2017 lúc 15:10

F12 = căn 3. kq^2/a^2banhqua

Bình luận (0)
HD
1 tháng 10 2017 lúc 15:13

Câu1. Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích + 2,3μC, -264. C, -
5,9 μC, + 3,6. C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm
điện tích mỗi quả cầu?
*.+1,5 μC
+2,5 μC
- 1,5 μC
- 2,5 μC
Hướng dẫn. khi tiếp xúc thì tổng điện tích được bảo toàn.tổng điện tích trước tiếp xúc
bằng tổng điện tích sau tiếp xúc.mỗi điện tích sau tiếp xúc có điện tích bằng nhau bằng
tổng điện tích =>1,5 µC

Bình luận (0)
HD
1 tháng 10 2017 lúc 15:19

1, Sau khi tiếp xúc, điện tích của 4 quả cầu bằng nhau và bằng:

\(2,3.10^{-6}-264.10^{-7}-5,9.10^{-6}+3,6.10^{-5}/4=1,5.10^{-6}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
PA
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết