P=5.10=50N
khi vật treo lơ lửng trong trạng thái đứng yên thì lực căng của sợi dây(NO vào trọng lực(P) là bằng nhau(hai lực cân bằng):P=N=50N
vậy nên nếu sợi dây không chịu được lực căng thì nó sẽ bị đứt,lực căng của sợi dây lúc đó là:N≤50N
P=5.10=50N
khi vật treo lơ lửng trong trạng thái đứng yên thì lực căng của sợi dây(NO vào trọng lực(P) là bằng nhau(hai lực cân bằng):P=N=50N
vậy nên nếu sợi dây không chịu được lực căng thì nó sẽ bị đứt,lực căng của sợi dây lúc đó là:N≤50N
giao tốc rơi tự do tại 1 nơi trên mặt đất là g.ở độ cao h=m so với điểm đó thì giao tốc rơi tự do là
cho thanh ab dài 12cm nặng 1kg, g=10m/s2 có trục quay tại o. đầu a chịu 1 lực tác dụng có độ lớn 10N. để thanh cân bằng phải tác dụng lên vật b có độ lớn bằng bao nhiêu và có phương chiều như thế nào biết oa=2cm, thanh ab đồng chất. mọi người giúp em với ạ
1.Cho cơ hệ Biết m2 = 2m1 = 6 kg; anpha = 45 độ. Bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc, khối lượng dây và ròng rọc không đáng kể; coi dây không giãn. Hệ số ma sát giữa vật m2 và mặt phẳng nghiêng là 0,1. a. Xác định chiều chuyển động của hệ và gia tốc chuyển động của các vật ? b. Tính áp lực tác dụng lên ròng rọc?
Cho cơ hệ Biết m1 = 2 kg, m2 = 6 kg; θ= 450. Bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc, khối lượng dây và ròng rọc không đáng kể; coi dây không giãn. Giữa vật m2 và mặt phẳng nghiêng không có ma sát. Lấy g = 10 m/s2.
a. Xác định gia tốc chuyển động của các vật ?
b. Tính áp lực tác dụng lên ròng rọc?
c. Xác định vận tốc mỗi vật sau 2.00s từ khi mỗi vật được giải phóng khỏi vật còn lại (Cắt dây).
một thanh sắt ab đồng chất , tiết diện đều dài 10m trọng lượng 40n đặt trên đầu mặt phẳng người ta tác dụng một lực f hướng thẳng đứng lên phía trên để nâng đầu b của thanh sắt và giữ nó ở độ cao h =6m so với mặt đất độ lớn của lực f bằng bao nhiêu đáp án?
Nếu khối lượng của mỗi chất điểm và khoảng cách giữa hai chất điểm đó đều tăng lên
gấp 3 lẩn so với khối lượng và khoảng cách ban đầu. Thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn:
A. không thay đổi. B. tăng 3 lần. C. tăng 9 lần. D. giảm 3 lần
Một ô tô có khối lượng 1.000kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt với tốc độ 36 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu là 50m, lấy g = 10 m/s2. Tính áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất trên mặt cầu.
một vật có khới lượng 20kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác sụng của lực nằm ngang F=100N Hệ sớ ma sát giữa vật và sàn nhà là 0,2 Cho g=10m/s2 .Vận tốc của vật ở cuối giây thứ hai
Vật rắn mỏng phẳng là một tam giác đều abc cạnh 20cm người ta td vào vật một ngẫu lực trong mặt phẳng tam giác . Ccs lực có độ lớn 8N và đặt vào 2 đỉnh a vad b. Tính momen của ngẫu lực trong trường hợp
1, các lực vuông góc với cạng ab
2, các lực vuông góc cạnh ac
3, các lực song song cạnh ac