Phân tích biện pháp tu từ trong đoạn văn sau đây:
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động!Tre, anh hùng chiến đấu.
văn bản cây tre việt nam tác giả viết :
gậy tre , chông tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng giữ nước giư nuoc giu mai nhà tranh giữ đồng lúa chín. tre hi sinh để bảo vệ con người tre anh hùng lao động tre anh hùng chiến đấu
đoạn văn trên của văn bản cây tre việt nam tác gỉa sử dụng biện pháp tu từ nào ?
em hãy nêu tác dung của biện pháp tu từ đó trong việc thể hiện nội dung?
Việc lặp đi lặp lại từ tre ở ví dụ a có gì khác việc lặp từ ở ví dụ b :
a) Gậy tre, chông tre kiên cường chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre , anh hùng lao động ! Tre , anh hùng chiến đấu !
b) Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
Chữa lại câu mắc lỗi lặp từ.
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
2/ Em hãy cho biết thể loại của tác phẩm đó
Chú ý: Chỉ cần làm bài 2 thôi nha.
Bài 1: Xác định từ ngữ nhân hóa và nêu giá trị biểu cảm của nó:
Gậy tre, chông tre kiên cường chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng giữ nước .Giữ đồng lúa chín .Tre hi sinh để bảo vệ con người .tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu!
(Cây tre Việt Nam- Thép Mới)
Bài 2: Đoạn thơ sau đây có sử dụng phép nhân hóa ở từ ngữ nào có gì giống và khác bài văn ở bài tập 1? Tác dụng của phép nhân hóa.
Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre kia không ngại khuất mình bóng râm
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay vin tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người
gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù. tre xung phong vào xe tăng, địa bác tre giữ làng giữ nc giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín tre hi sinh để bảo vệ con ngừi tre a hùng lao động tre a hùng chín đấu!
đoạn văn trên sử dụng phép tu từ nào mà e đã hx? nêu tác dụng của phép tu từ ấy trog đoạn văn
trong 1 câu truyện truyền thuyết hx ở kì 1 cây tre dùng lm j hình ảnh cây tre trog đoạn văn gợi lên phẩm chât j
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đã được sủ dụng trong câu sau:
"Tre hi sinh để bảo vệ con người"