Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử X2Y là 128 và XY2 là 100. Tổng số hạt mang điện và số nơtron trong phân tử 3919KXYx lần lượt là 120 và n. Giá trị của n là:
A. 62 B. 51 C. 65 D. 90
Câu 10: Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong một loại nguyên tử của nguyên tố Y là 54, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,7 lần. Tìm số p,e,n?
Nguyên tử X số nơtron nhiều hơn số proton là 7 hạt. Trong X thì tỉ lệ số hạt mang điện với hạt không mang điện bằng 29/ 18 . Số khối của X là
Bài 1. Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron, electron là 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định X, viết cấu hình electron của X.
Bài 2 a.Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p4 . Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X.
b.Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Y.
Câu 6: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 30. Trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Tìm tên nguyên tố?
Trong tự nhiên, A có hai đồng vị là x và y. Đồng vị y hơn Đồng vị x 1 nơtron.X có dạng là x2+, có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 36, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.Tính % của đồng vị y biết A có nguyên tử khối trung bình là 24,32
Câu 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 115. Trong đó số hạt không mang điện tích nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 10 hạt. Tìm p,e,n, A?
Bài 6. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. Xác định hai kim loại A, B.