Ta có CT
\(3Z\le A\le3,5Z\Leftrightarrow3Z\le10\le3,5Z\)
Có \(3Z\le10\Leftrightarrow Z\le3,33\)
\(3,5Z\ge10\Leftrightarrow Z\ge2,86\)
\(\Rightarrow2,86\le Z\le3,33\Rightarrow Z=3\)
Vậy Z là Li ( Liti )
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Ta có CT
\(3Z\le A\le3,5Z\Leftrightarrow3Z\le10\le3,5Z\)
Có \(3Z\le10\Leftrightarrow Z\le3,33\)
\(3,5Z\ge10\Leftrightarrow Z\ge2,86\)
\(\Rightarrow2,86\le Z\le3,33\Rightarrow Z=3\)
Vậy Z là Li ( Liti )
Câu 10: Mỗi phân tử XY, có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Hãy viết kí hiệu nguyên tử của X,Y.
1. Viết kí hiệu nguyên tử X (theo đúng tên nguyên tố) trong các trường hợp sau:
a) Nguyên tử X có 15e và 16n.
b) Nguyên tử X có tổng số hạt proton và nơtron là 35, hiệu số hạt nơtron và proton là 1.
c) Nguyên tử X có số hạt ở vỏ là 15 và số hạt ở nhân là 31.
d) Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 19+ và số nơtron nhiều hơn số proton là 1 hạt.
e) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 58. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 4.
f) Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt.
g) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 46. Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện.
h) Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 180. Tỉ số giữa số hạt không mang điện và số hạt mang điện là 37:53.
2. Trong một nguyên tử, tổng số hạt: proton, nơtron và electron
là 28. Biết rằng số nơtron bằng số proton cộng thêm một.
a) Hãy cho biết số proton có trong nguyên tử.
b) Hãy cho biết số khối của hạt nhân.
c.) Hãy cho biết đó là nguyên tử của nguyên tố nào?
3. Viết kí hiệu nguyên tử X trong các trường hợp sau đây:
a) Tổng số hạt trong nguyên tử X là 10.
b) Tổng số hạt trong nguyên tử X là 13.
4. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 21. Viết ký hiệu nguyên tử đầy đủ của R.
5. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 34 và có số khối nhỏ hơn 24. Hãy viết ký hiệu đầy đủ của nguyên tử X.
Bài 4: Xác định số proton, nơtron, electron và viết kí hiệu nguyên tử của: a)Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. b)Nguyên tử R’ có tổng số hạt cơ bản là 95, tỉ số hạt trong nhân và vỏ nguyên tử là 13/6. c)Nguyên tử X có tổng số hạt trong nhân là 80, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 10. d)Tổng số hạt trong nguyên tử X là 52 trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1.
Bài 4: Xác định số proton, nơtron, electron và viết kí hiệu nguyên tử của: a)Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. b)Nguyên tử R’ có tổng số hạt cơ bản là 95, tỉ số hạt trong nhân và vỏ nguyên tử là 13/6. c)Nguyên tử X có tổng số hạt trong nhân là 80, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 10. d)Tổng số hạt trong nguyên tử X là 52 trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1.
biết tổng số hạt proton notron và electron của nguyên tử x là 92, trong hạt nhân của x thì số notron nhiều proton hơn 5 hạt
a)xác định số hiệu nguyên tử của x/
b)viết kí hiệu nguyên tửx
tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 82 trong đó tổng số hạt mang điện tích dương ít hơn số hạt không mang điện là 4 tìm số proton, nơtron ,electron và số khối của nguyên tử đó
x có tổng số hạt là 126, số hạt notron nhiều hơn số hạt proton là 25 hạt. viết kí hiệu nguyên tử x
Trong phân tử M2X, tổng số hạt proton, nơtron và electron là 140 hạt, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Số hạt mang điện tích âm trong một nguyên tử M nhiều hơn số hạt mang điện tích âm trong một nguyên tử X là 11 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử của M và X ?