\(\int tan^3xdx=\int tan^2x.tanxdx=\int\left(\dfrac{1}{cos^2x}-1\right)tanxdx\)
\(=\int tanx.d\left(tanx\right)-\int tanxdx=\dfrac{1}{2}tan^2x-ln\left|cosx\right|+C\)
\(\int tan^3xdx=\int tan^2x.tanxdx=\int\left(\dfrac{1}{cos^2x}-1\right)tanxdx\)
\(=\int tanx.d\left(tanx\right)-\int tanxdx=\dfrac{1}{2}tan^2x-ln\left|cosx\right|+C\)
Mọi người ơi , giúp e tính tích phân bất định với ạ ! Cảm ơn m.n ạ !
a.\(\int\frac{x+6}{\sqrt{x^2-2x+10}}dx\)
b.\(\int\frac{x}{\sqrt{3-2x-x^2}}dx\)
c.\(\int\sqrt{\frac{1-\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}}dx\)
d,\(\int\frac{dx}{1+tanx}\)
e.\(\int tan^3xdx\)
f. \(\int cos^3xdx\)
g. \(\int sin^2x.cos^3xdx\)
h. \(\int sinx.cos2xdx\)
i. \(\int\frac{sin2x}{1+cos^2x}dx\)
1) \(\int ln^3xdx\)
2) \(\int_0^1\left(x+sin^2x\right)c\text{os}xdx\)
3)\(\int x\left(e^{2x}+\sqrt[3]{x+1}\right)dx\)
Sử dụng phương pháp tính tích phân từng phần, hãy tính :
a) \(\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0\left(x+1\right)\sin x.dx\)
b) \(\int\limits^e_1x^2lnxdx\)
c) \(\int\limits^1_0ln\left(1+x\right)dx\)
d) \(\int\limits^1_0\left(x^2-2x-1\right)e^{-x}dx\)
cho hàm số \(f\left(x\right)\) có đạo hàm và liên tục trên R và thỏa nãm:
\(\int\limits^3_0f\left(x\right)dx=10,f\left(3\right)=cot\left(3\right)\).
Tính tích phân: \(I=\int\limits^3_0\left[f\left(x\right)tan^2\left(x\right)+f'\left(x\right)tan\left(x\right)\right]dx\)
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và \(\int\limits^6_2f\left(x\right)dx=6\). Tính tích phân I = \(\int\limits^2_0f\left(2x+2\right)dx\)
Áp dụng phương pháp tính tích phân, hãy tính các tích phân sau :
a) \(\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0x\cos2xdx\)
b) \(\int\limits^{\ln2}_0xe^{-2x}dx\)
c) \(\int\limits^1_0\ln\left(2x+1\right)dx\)
d) \(\int\limits^3_2\left|\ln\left(x-1\right)-\ln\left(x+1\right)\right|dx\)
e) \(\int\limits^2_{\dfrac{1}{2}}\left(1+x-\dfrac{1}{x}\right)e^{x+\dfrac{1}{x}}dx\)
g) \(\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0x\cos x\sin^2xdx\)
h) \(\int\limits^1_0\dfrac{xe^x}{\left(1+x\right)^2}dx\)
i) \(\int\limits^e_1\dfrac{1+x\ln x}{x}e^xdx\)
Tính các tích phân sau :
a) \(\int\limits^2_0\left|1-x\right|dx\)
b) \(\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0\sin^2xdx\)
c) \(\int\limits^{ln2}_0\dfrac{e^{2x+1}+1}{e^x}dx\)
d) \(\int\limits^{\pi}_0\sin2x\cos^2xdx\)
Tính các tích phân sau :
a) \(\int\limits^1_0\left(y^3+3y^2-2\right)dy\)
b) \(\int\limits^4_1\left(t+\dfrac{1}{\sqrt{t}}-\dfrac{1}{t^2}\right)dt\)
c) \(\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0\left(2\cos x-\sin2x\right)dx\)
d) \(\int\limits^1_0\left(3^s-2^s\right)^2ds\)
e) \(\int\limits^{\dfrac{\pi}{3}}_0\cos3xdx+\int\limits^{\dfrac{3\pi}{2}}_0\cos3xdx+\int\limits^{\dfrac{5\pi}{2}}_{\dfrac{3\pi}{2}}\cos3xdx\)
g) \(\int\limits^3_0\left|x^2-x-2\right|dx\)
h) \(\int\limits^{\dfrac{5\pi}{4}}_{\pi}\dfrac{\sin x-\cos x}{\sqrt{1+\sin2x}}dx\)
i) \(\int\limits^4_0\dfrac{4x-1}{\sqrt{2x+1}+2}dx\)
Tính cách tích phân sau :
a) \(\int\limits^1_0\left(1+3x\right)^{\dfrac{3}{2}}dx\)
b) \(\int\limits^{\dfrac{1}{2}}_0\dfrac{x^3-1}{x^2-1}dx\)
c) \(\int\limits^2_1\dfrac{ln\left(1+x\right)}{x^2}dx\)