Phân thức đại số

LL

tính giá trị biểu thức sau

a)A=(3x-2)2+(x+1)2-2(x+1) (3x-2) tại x=\(\dfrac{3}{2}\)

b)B=\(\dfrac{x^{2^{_{ }}}y\left(y-x\right)-xy^{2^{ }}\left(x-y\right)}{_{ }3y^2-3x^2}\) tại x=-3 và y=\(\dfrac{1}{2}\)

c)C=\(\dfrac{x+1}{x-3}-\dfrac{1-x}{x+3}-\dfrac{2x\left(1-x\right)}{9-x^2}\) tại x=5

NN
26 tháng 11 2017 lúc 8:53

a) \(A=\left(3x-2\right)^2+\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)\left(3x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left(x+1\right)^2-2\left(x+1\right)\left(3x-2\right)+\left(3x-2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow A=\left[\left(x+1\right)-\left(3x-2\right)\right]^2\)

\(\Leftrightarrow A=\left(x+1-3x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow A=\left(3-2x\right)^2\)

Thay \(x=\dfrac{3}{2}\) vào biểu thức A ta được:

\(\left(3-2.\dfrac{3}{2}\right)^2=\left(3-3\right)^2=0^2=0\)

Vậy giá trị của biểu thức A tại \(x=\dfrac{3}{2}\) là 0

b) \(B=\dfrac{x^2y\left(y-x\right)-xy^2\left(x-y\right)}{3y^2-3x^2}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{x^2y\left(y-x\right)+xy^2\left(y-x\right)}{3\left(y^2-x^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{\left(y-x\right)\left(x^2y+xy^2\right)}{3\left(y-x\right)\left(y+x\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{xy\left(y-x\right)\left(x+y\right)}{3\left(y-x\right)\left(y+x\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{xy\left(y-x\right)\left(y+x\right)}{3\left(y-x\right)\left(y+x\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{xy}{3}\)

Thay \(x=-3\)\(y=\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức B ta được:

\(\dfrac{\left(-3\right).\dfrac{1}{2}}{3}=\dfrac{\dfrac{-3}{2}}{3}=\dfrac{\dfrac{-3}{2}}{3}=\dfrac{-1}{2}\)

Vậy giá trị của biểu thức B tại \(x=-3\)\(y=\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{-1}{2}\)

c) \(C=\dfrac{x+1}{x-3}-\dfrac{1-x}{x+3}-\dfrac{2x\left(1-x\right)}{9-x^2}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{x+1}{x-3}-\dfrac{1-x}{x+3}+\dfrac{2x\left(1-x\right)}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{x+1}{x-3}-\dfrac{1-x}{x+3}+\dfrac{2x\left(1-x\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\) MTC: \(\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{\left(x-3\right)\left(1-x\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{2x\left(1-x\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)-\left(x-3\right)\left(1-x\right)+2x\left(1-x\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{\left(x^2+3x+x+3\right)-\left(x-x^2-3+3x\right)+\left(2x-2x^2\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{x^2+3x+x+3-x+x^2+3-3x+2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{2x+6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow C=\dfrac{2}{x-3}\)

Thay \(x=5\) vào biểu thức C ta được:

\(\dfrac{2}{5-3}=\dfrac{2}{2}=1\)

Vậy giá trị của biểu thức C tại \(x=5\) là 1

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TM
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
HG
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
DC
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết