Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
sử dụng đl Hess tính \(\Delta H\)
Bài 1:
Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2(g) -> CaO(s) \(\Delta H=-635,1kJ\)
CaCO3(s)-> CaO(s) + CO2(s) \(\Delta H=178,3kJ\)
Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2 + CO2 -> CaCO3(s) \(\Delta H=?\)
Bài 2:
\(\frac{1}{2}\)N2 + \(\frac{1}{2}\)O2(g)->NO(g) \(\Delta H=90,3KJ\)
NO(g) + \(\frac{1}{2}\)Cl2 -> NOCl(g) \(\Delta H=-38,6kJ\)
2NOCl(g)-> N2(g) + O2(g) + Cl2 \(\Delta H=?\)
Bài 3:
Fe2O3(s) + CO(g) -> Fe(s) + CO2(g) \(\Delta H=?\)
(1) Fe2O3(s) + CO2(g) ->3FeO(s) + CO(s) \(\Delta H^O=-48,5kJ\)
(2) Fe(s) + CO2(g) -> FeO(s) + CO(g) \(\Delta H^O=-11,0kJ\)
(3) Fe3O4(s) + CO(g)-> 3FeO(s) + CO2(g) \(\Delta H^O=22kJ\)
Bài 4:
CIF(g) + F2(g) -> CIF3 (I) \(\Delta H=?\)
(1) 2CIF(g) + O2(g) -> Cl2O(g) + OF(g) \(\Delta H_{rxn}^O=167,5kJ\)
(2) 2F2(g) + O2(g) -> Cl2O(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-43,5kJ\)
(3) 2CIF3(l) + 2O2(g) -> Cl2O(g) + 3OF2(g) \(\Delta H_{rxn}^O=394,1kJ\)
Bài 5:
(1) NO(g) + NO2(g) -> N2O3(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-39,8kJ\)
(2) NO(g) + NO2(g) + O2(g)-> N2O5(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-112,5kJ\)
(3) 2NO2(g)->N2O4(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-57,2kJ\)
(4) 2NO(g) + O2(g) -> 2NO2(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-114,2kJ\)
(5) N2O5(s) -> N2O5(g) \(\Delta H_{rxn}^O=54,1kJ\)
N2O3(g) + N2O5(s) -> 2N2O4(g) \(\Delta H=?\)
Một electron chuyển động trong giếng thế một chiều có thành cao vô hạn
a. Biết elctron ở trạng thái nhất định thì bị kích thích lên trạng thái liền kề và hiệu mức năng lượng của bước chuyển này bằng 3 lần hiệu mức năng lượng giữa trạng thái n=4 và n=3 (\(\Delta E_{43}\)) .Hãy xác định trạng thái đầu của electron
b. Hãy chỉ ra rằng không có bộ hai số lượng tử liền kề nào có hiệu mức năng lượng bằng 2 lần \(\Delta E_{43}\)
Xác định B, C, D, E, G, M. Biết A là hỗn hợp gồm Mg và Cu. Hãy viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: \(A\rightarrow B\rightarrow C\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}D\\E\\G\rightarrow B\rightarrow M\end{matrix}\right.\)
A+O2(dư)\(\rightarrow B\)
\(B+HCl\rightarrow C\)
\(C+Na\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ddD\\E\\Gnung\rightarrow B\rightarrow t^0\rightarrow M\end{matrix}\right.\)
4. Nêu lý thuyết sóng – hạt của de Broglie. Tính bước sóng de Broglie của electron và proton chuyển động với vận tốc 106 m/s. Cho biết hằng số Planck h = 6,63.10−34 J.s; khối lượng của electron bằng 9,1.10−28 g; khối lượng của proton bằng 1,673.10−24 g.
5. Nguyên lý bất định của Heisenberg? Tính độ bất định về tọa độ Δτ của hạt electron trong nguyên tử hydro biết rằng vận tốc của electron bằng ν = 1,5.106 m/s và độ bất định về vận tốc Δν = 10% của ν.
6. Orbital nguyên tử (AO) là gì? Mây electron (vân đạo) là gì?
giúp mình 3 câu trêm thank ạ
Câu 1 Sục khí clo dư qua dung dịch NaBr và NaI đến khi p/ứng xảy ra hoàn toàn ta thu đc 5,89 g NaCl . Số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã p/ứng là bao nhiêu ?
Câu 2 Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng các loại hóa chất sau: \(NaNO_3\), HCl , NaCl , \(HNO_3\).
Câu 4 Hòan thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) :
Nước giaven
↑
\(KMnO_4\rightarrow Cl_2\rightarrow Br_2\rightarrow AlBr_3\) ↓ ↓
HCl →AgCl
Câu 5 A và B là 2 ng/tố Halogen thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hỗn hợp X chứa 2 muối của A và B vs Natri.
a) Để kết tủa hoàn toàn 2,2g hỗn hợp X, phải dùng 150ml dung dịch AgNO3 0,2M. Tính lượng kết tủa thu được?
b) Xác định hai nguyên tố A, B?
Câu 6 Cho 5,85g muối NaCl vừa đủ vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X và kết tủa Y. Tính khối lượng của dung dịch X và kết tủa Y.
Hòa tan 100g dd H2SO4 9,8% vào 100g dd Ba(OH)2 17,1% \(\rightarrow\)dd A. Tính C%A.
1. Cho V(ml) dung dịch HCl phản ứng với m(g) dung dịch K2CO3 13,8% thì thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Tính V và C% của các chất trong dung dịch sau phản ứng ( biết dung dịch HCl có D = 1,08 g/cm3)
2. Hòa tan 11,2g Fe bằng V1 ml dung dịch H2SO4 20% (D=1,149 g/ml) thu được V2 lít H2(đktc). Tính V1 V2
\(C_{\left(r\right)}+O_{2\left(k\right)}\rightarrow CO_2_{\left(k\right)}\)
Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dd HCl 1M vào dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M. Tính số mol CO2 sau phản ứng