Ta có: \(R=p\dfrac{l}{S}\)
Chiều dài dây đồng:
\(l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{100\cdot0,68\cdot10^{-6}}{1,7\cdot10^{-8}}=4000m\)
Ta có: \(R=p\dfrac{l}{S}\)
Chiều dài dây đồng:
\(l=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{100\cdot0,68\cdot10^{-6}}{1,7\cdot10^{-8}}=4000m\)
a) Tính điện trở của 1 dây nhôm có chiều dài 120cm, đường kính tiết diện 2mm.
b) Muốn dây đồng có đường kính và điện trở như trên thì chiều dài dây là bao nhiêu?
1 dây dẫn làm bằng đồng có điện trở suất P = \(0,5.10^{-6}\) ôm nhân mét , có chiều dài l = 20m và có tiết diện đều S = \(0,4mm^2\)
a, Con số P = \(0,5.10^{-6}\) cho biết điều gì
b, Tính điện trở của dây dẫn đó
Trên 1 biến trở có ghi 25 ôm - 1A
a, Con số 25 ôm - 1A cho biết điều gì? Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào 2 đầu biến trở là bao nhiêu?
b, Biến trở làm bằng nicom có điện trở suất \(11.10^{-6}\) ôm nhân mét , có chiều dài 24m . Tính tiết diện của dây dẫn dùng làm biến trở
Một sợi dây dẫn bằng nhôm có chiều dài 8km và có đường
kính tiết diện là 2,5mm. Tính điện trở của sợi dây? Biết điện trở suất
của nhôm là 2,8.10-8Ωm.
1 dây dẫn làm bằng đồng dài 30m , có tiết diện \(1,5mm^2\) được mắc vào hiệu điện thế 30,8V . Tính cường độ dòng điện qua dây dẫn này , biết điện trở bằng \(1,7.10^{-8}\) ôm nhân mét
Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài, và tiết diện dây thứ nhất lớn gấp hai lần dây thứ hai. Dây nào có điện trở lớn hơn?
A. R1 > R2 B. R1 < R2 C. R1 = R2 D. R1 R2
Đặt vào 2 đầu 1 cuộn dây dẫn làm bằng đồng 1 hiệu điện thế U = 17V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là I = 5A . Biết tiết diện dây dẫn là 1,5 \(mm^2\) , điện trở suất là \(1,7.10^{-8}\) . Tính chiều dài của dây dẫn
Trắc nghiệm vật lý 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - định luật Ôm
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với nội dụng của định luật Ôm?
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn và với điện trở của dây
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của dây.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vàohai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Cường độ dòng điện không những phụ thuộc vào hiệu điện thế mà còn phụ
thuộc vào bản thân vật dẫn.
B. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế mà tphuj thuộc vào
bản thân vật dẫn.
C. Cường độ dòng điện chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế mà không phụ thuộc vào
bản thân vật dẫn.
D. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào vào hiệu điện thế và cũng khôngphụ thuộc vào bản thân vật dẫn.
Câu 3: Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là
sai?
A. I=UR.
B. I=U.R.
C. R=UI.
D. U=I.R.
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?
A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở củavật dẫn.
B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở
của vật dẫn.
C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở củavật dẫn.
D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vậtdẫn.
Một dây dẫn có điện trở 40 ôm chịu được dòng điện cường độ lớn nhất là 250ml ampe.Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là bao nhiêu?
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài tiết diện dây thứ nhất gấp ba lần tiết diện dây thứ hai biết điện trở dây thứ 2 là 16 ôm tính điện trở dây thứ nhất