Ta có: \(\sqrt{7}<8.\sqrt{x-3}\)
\(\Leftrightarrow 7<64.(x-3)\)
\(\Leftrightarrow \frac{7}{64}<(x-3)\)
\(\Leftrightarrow \frac{7}{64}+3< x\)
\(\Leftrightarrow \frac{199}{64}< x\)
Vậy \(x> \frac{199}{64}\)
Ta có: \(\sqrt{7}<8.\sqrt{x-3}\)
\(\Leftrightarrow 7<64.(x-3)\)
\(\Leftrightarrow \frac{7}{64}<(x-3)\)
\(\Leftrightarrow \frac{7}{64}+3< x\)
\(\Leftrightarrow \frac{199}{64}< x\)
Vậy \(x> \frac{199}{64}\)
Cho biểu thức C= căn x+2/ căn x-3 (Đk: x >_0, x khác 9)
1.Tìm giá trị của C tại x =1/25
2. Tìm x để C=-2 , C= 7/5
3.Tìm x để B>1 , B nhỏ hơn hoặc = -7/2
Cho p=(2 căn x -9)/(căn x-2)(căn x-3) - (căn x+3)/(căn x-2) - (2 căn x+1)/(3-căn) ( x > 0; x ≠ 4, x ≠ 9)
a. Rút gọn P
b. Tìm x để P = 5
c. Tìm x nguyên để P có giá trị là số tự nhiên.
Các bạn chỉ mình Căn bậc hai hai số học thì luôn không âm là cái số trong căn hay là cả căn ạ Ví dụ tìm x căn x =-3
rút gọn
B=(1/căn x+3+1/căn x-3).4 căn x+12/căn x
Tìm x:
(2 - căn x)/ x = 3
Căn bậc hai của 1 số x thì sẽ như nào. Chứng minh căn bậc hai số học của một số lớn hơn hoặc bằng 0
Các bạn ơi chỉ mình : Ví dụ như trong căn phải là số không âm ví dụ như căn (x-1) thì lúc nào x cũng luôn lớn hơn hoặc bằng 0 rồi nhưng sao phải lấy cả x-1 >=0 ạ
Các bạn ơi chỉ mình : Ví dụ như trong căn phải là số không âm ví dụ như căn (x-1) thì lúc nào x cũng luôn lớn hơn hoặc bằng 0 rồi nhưng sao phải lấy cả x-1 >=0 ạ
Các banj chỉ mình : cí phải nhưng căn bậc hai đứng độc lập 1 mình là căn bậc hai số học ạ. Còn nếu như mà thế này thì có phải căn bậc hai số học không ạ, giải thích. Tại sao giúp mình nhá : 2 căn(3) , căn (3).căn (4) , căn (3/4), căn (x-1) ,...thì có phải căn bậc hai số học không ạ . Các bạn chỉ rõ giúo mình ạ