BT1 : Nhớ lại văn bản "Lão Hạc" và trả lời câu hỏi :
a)Viết đoạn văn theo cách song hành giới thiệu về tác giả,tác phẩm (khoảng 10 dòng)
b)Viết đoạn văn khoảng 15 dòng theo cách diễn dịch,giới thiệu về nhân vật Lão Hạc?
c)Chỉ ra nhân vật chính,nhân vật phụ trong văn bản ? Vì sao?
d)Chỉ rõ bố cục văn bản và tóm tắt từng phần.
BT2: Tìm từ theo các yêu cầu sau :
a)10 câu thơ, văn có từ láy tượng hình, từ láy tượng thanh(gạch chân)
b)Tìm 10 từ địa phương và chỉ ra từ toàn dân có nghĩa tương đương?
c)Tìm 10 biệt ngữ xã hội? Tại sao phải sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội trong nói và viết ?
BT3: Em hãy viết đoạn văn nghị luận về ý thức của người dân trong thời gian Covis-19 xảy ra và nêu suy nghĩ của em (khoảng 200 chữ ,đoạn văn có 1 câu ghép )
viế 1 đoạn văn từ 5-7 câu có sử dụng biệt ngử xã hội ( gạch chân và cho biết ý nghĩa của những từ ngữ đó)
Viết một đoạn văn chủ đề tự chọn trong đó có những từ loại sau : trường từ vụng, từ tượng thanh, từ tuợng hình, từ ngữ địa phương (hoặc biệt ngữ xã hội), trợ từ, thán từ.
Tìm những từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội về động vật, thực vật
Giúp mình nha, mình đang cần gấp lắm lun
Viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu về chủ đề nông thôn trong đó có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
ngữ văn 8 đề: lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tin thần yêu nước của nhân dân".Hãy viết một đoạn văn theo cách diễn dịch,trong đó có sử dụng từ tượng hình và một từ tượng thanh(gạnh dưới các từ tượng hình và từ tượng thanh đó).
Viết một đoạn văn ngắn (tầm 1 trang, tối thiểu hơn nửa trang) thuật lại cuộc trò chuyện giữa em và một người bạn cùng lớp nói về một bài kiểm tra hoặc 1 bài học nào đó trên lớp, trong đó có sử dụng: từ tượng hình, từ tượng thanh, trợ từ, thán từ, từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
(sau khi viết xong thì phân tích các từ ra (chỉ 1 từ) ví dụ:
-từ tượng hình:...
-từ tượng thanh:....)
Viết một đoạn văn từ 5->7 câu trong đó có sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội (chỉ rõ và nêu từ toàn dân tương ứng)
help me !!!
viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội