Bài 1:
a, n - 18 chia hết cho 17
=> n - 18 thuộc B(17)
=> n - 18 = 17k (k thuộc N)
=> n = 17k + 18 (k thuộc N)
Vậy n có dạng 17k + 18 (k thuộc N)
Bài 2:
a, 2x - 5 chia hết cho x - 1
=> 2x - 2 - 3 chia hết cho x - 1
=> 2(x - 1) - 3 chia hết cho x - 1
Vì 2(x - 1) chia hết cho x - 1 nên để 2(x - 1) - 3 chia hết cho x - 1 thì 3 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}
x - 1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 2 | 0 | 4 | -2 |
Vậy x = {2;0;4;-2}
b, x + 1 thuộc Ư(x2 + 1)
=> x2 + 1 chia hết cho x + 1
=> x2 + x - x + 1 chia hết cho x + 1
=> x(x + 1) - x - 1 + 2 chia hết cho x + 1
=> x(x + 1) - (x + 1) + 2 chia hết cho x + 1
Vì x(x + 1) và x + 1 chia hết cho x + 1 nên để x(x + 1) - (x + 1) + 2 chia hết cho x + 1 thì 2 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(2) = {1;-1;2;-2}
x + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 0 | -2 | 1 | -3 |
Vậy x = {0;-2;1;-3}
Tìm số nguyên n, biết:
a, n - 18 :17
<=>n-18 thuộc B(17)={17;-17;34;-34;51;-51;...}
<=>n thuộc {35;1;52;-16;69;-33}
Vậy n thuộc {35;1;52;-16;69;-33}
Tìm số nguyên Z biết:
a, 2x - 5 : x-1
Vì x-1 chia hết cho x-1 nên 2.(x-1) chia hết cho x-1
<=>2x-2 chia hết cho x-1
Suy ra (2x-2)-(2x-5) chia hết cho x-1
<=>3 chia hết cho x-1
<=>x-1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
<=>x thuộc {2;0;4;-2}
Vậy x thuộc {2;0;4;-2}