'' Mồ hôi mà đổ xuống đồng=>Lấy dấu hiệu của sv
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương ''
=>ý chỉ công sức người sự vất vả của người dân thúc khua zậy sớm cày sâu cuốc bẫm với hy vọng về 1 mùa bội thu.
'' Mồ hôi mà đổ xuống đồng=>Lấy dấu hiệu của sv
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương ''
=>ý chỉ công sức người sự vất vả của người dân thúc khua zậy sớm cày sâu cuốc bẫm với hy vọng về 1 mùa bội thu.
Xác định kiểu hoán dụ trong trường hợp sau:
Mồ hôi mà đổ xuống sông
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
Bài 2 : Tìm hoán dụ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc kiểu hoán dụ nào?
a. Nhà có năm miệng ăn.
b. Ngày mai, anh có đi làm không ?
c. Nó ăn ba bát, uống hai chai.
d. Vì sao Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
(« Theo chân Bác » - Tố Hữu)
e. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
(“Việt Bắc” - Tố Hữu)
g. Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi
(“Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
h. Cả nước ôm em khúc ruột của mình...
(“Người con gái Việt Nam” - Tố Hữu)
Tìm hoán dụ và nêu tác dụng của việc sử dụng hoán dụ trong các ví dụ sau :
1) Sống trong cát chết vùi trong cát
Những trái tim như ngọc sáng ngời
2) Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
3) Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mỹ tuyến đầu.
4) Kẻ đầu bạc tiễn kẻ đầu xanh
5) Có những năm , sáu miệng ăn , lại hai con đi học , hơn mẩu ruộng cấy chỉ đủ thóc dùng .
MN ơi giúp m vs .
hoán dụ có tác dụng gì trong bài
nêu tác dụng của BPNT hoán dụ trong câu thơ sau :
Vòng tay ôm cặp hiền ngoan
em ôm tuổi mộng bước ngang dòng đời .
MN ƠI GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP 5 GIỜ CHIỀU HỌC RỒI
đảng ta đó trăm tay nghìn mắt đảng ta đây xương sắt da đồng thuộc kiểu hoán dụ nào ? Hãy chỉ rõ
làng xóm ta xưa kia lam lũ quan năm . biết rằng làng xóm ta là hoán dụ .vậy nó thuộc kiểu hoán dụ gì
1.Em hiểu các từ ngữ im đậm dưới đây như thế nào?
a/
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
(Hoàng Trung Thông)
b/
Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao
(Ca dao)
c/
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
(Tố Hữu)
2. Giữa bàn tay với sự thật mà nó biểu thị trong ví dụ a, một và ba với số lượng mà nó biểu thị trong ví dụ b, đổ máu với hiện tượng mà nó biểu thị trong ví dụ c có quan hệ như thế nào?
3.Từ những ví dụ đã phân tích ở phần I và II, hãy liệt kê một số kiểu quan hệ thường được sử dụng để tạo ra phép hoán dụ.
Lấy mỗi kiểu hoán dụ 10 ví dụ