VD : Hai học sinh cùng đẩy một cái bàn theo hai hướng ngược nhau mà cái bàn vẫn đứng yên.
VD: Hai nhóm học sinh kéo co và không có nhóm nào mạnh hơn
Một số ví dụ về hai lực cân bằng như: Hai người A và B chơi đẩy gậy, nếu gậy vẫn đứng yên thì lực do tay của người A và người B cùng tác dụng lên gậy là hai lực cân bằng; cái tủ nằm yên trên sàn nhà thì lực nâng của sàn nhà và lực hút của Trái đất lên tủ là hai lực cân bằn
+ Khi hai đội học sinh có số người và lực khoẻ như nhau đều kéo một vật là sợi dây . Khi cái dây vẫn không nhúc nhích và đứng yên thì chứng tỏ đó là 2 lực cân bằng
Một số ví dụ về hai lực cân bằng như: Hai người A và B chơi đẩy gậy, nếu gậy vẫn đứng yên thì lực do tay của người A và người B cùng tác dụng lên gậy là hai lực cân bằng; cái tủ nằm yên trên sàn nhà thì lực nâng của sàn nhà và lực hút của Trái đất lên tủ là hai lực cân bằng.
Ví dụ về trò chơi kéo co:Trong trò chơi kéo co,nếu hai đội mạnh ngang nhau thì hai đội sẽ tác dụng lên dây hai lực cân bằng.Sợi dây đứng yên do chịu tác dụng của hai lực cân bằng.Hai lực này mạnh như nhau,cùng phương,nhưng ngược chiều.
Hai bạn đẩy 1 chiếc tủ . Mỗi bạn đẩy 1 bên mà lực thì = nhau ,chiếc tủ sẽ đứng yên
-ta cần phải có một chiếc tủ {hoặc nhiều thứ khác}
-ta phải có 2 bạn có cân nặng bằng nhau{ví dụ bạn thứ 1 nặng 30kg thì bạn thứ 2 phải 30kg}
-sau đó mỗi bạn đẩy 1 bên{ví dụ ban thứ 1 bên phải thì bạn thứ 2 bên trái}
-như vậy 2 lực sẽ bằng nhau làm chiếc tủ {hoặc nhiều thứ khác}sẽ đứng lại
- như vây gọi là 2 lực cân bằng
tích cho em nhé
vd1: hai đội thi kéo co và hai bên đều không bị kéo về nhiều hơn.
Đầu tiên chúng ta cần phải tìm hiểu 2 lực cân bằng là gì.
Hai lực cân bằng là hai lực:
-Mạnh như nhau
-Có cùng phương nhưng ngược chiều với nhau.
-Cùng tác dụng lên 1 vật trên cùng 1 đường thẳng.
-Vật đứng yên bị chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vẫn sẽ đứng yên.
Ví dụ của em là trò chơi kéo co.
Khi cả hai đội cùng kéo sợi dây về phía đội mình nhưng sợi dây lại đứng yên. Vậy lúc này đã xuất hiện hai lực cân bằng do có 4 dấu hiệu sau:
Cả hai đội đều kéo về phía đội của mình thì sẽ xuất hiện hai lực kéo ngược chiều và cùng phương nằm ngang.
Thứ hai là cả 2 đội đều tác dụng lực lên cùng 1 vật (ở đây là sợi dây) và trền cùng 1 đường thẳng.
Ba là cả hai lực này đều mạnh như nhau.
Cuối cùng là sợi dây đứng yên do chịu tác dụng của 2 lực mạnh như nhau.
Vậy đây đã xuất hiện 2 lực cân bằng.
Một số trường hợp cũng là trò chơi kéo co nhưng không xuất hiện hai lực cân bằng do lực kéo của một đội lớn hơn đội còn lại nên sợi dây sẽ bị kéo về phía đội có lực kéo lớn hơn.
môt ngươi ngôi lên môt chiêc ghê
2 đội a và b chơi kéo co nếu sợi dây vẫn đứng yên thì 2 lực đó là 2 lực cân bằng.
1 cuốn sách nằm yên trên bàn vì có 2 lực cân bằng tác dụng lên nó:
Lực nâng của mặt bàn và trọng lực của trái đất
Một số ví dụ về hai lực cân bằng như: Hai người A và B chơi đẩy gậy, nếu gậy vẫn đứng yên thì lực do tay của người A và người B cùng tác dụng lên gậy là hai lực cân bằng; cái tủ nằm yên trên sàn nhà thì lực nâng của sàn nhà và lực hút của Trái đất lên tủ là hai lực cân bằng.
Một số ví dụ về hai lực cân bằng như: Hai người A và B chơi đẩy gậy, nếu gậy vẫn đứng yên thì lực do tay của người A và người B cùng tác dụng lên gậy là hai lực cân bằng; cái tủ nằm yên trên sàn nhà thì lực nâng của sàn nhà và lực hút của Trái đất lên tủ là hai lực cân bằng.
-chơi kéo co chẳng hạn ! lực 2 bên = nhau ko đội nào thằng,thua thì là 2 lực cân bằng :D
-khi bàn tay trái đẩy bàn tay phải,cả hai tay cùng đẩy thì là 2 lực cân =
-2 ng` cùng đấy cái tủ : ở 2 chiều khác nhau ! cùng dùng hết sức mà đẩy,cái tủ ko di chuyển,đứng yên gọi là 2 lực cân =