Câu 4: Một vật có khối lượng 5kg chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của một lực kéo 12N theo phương song song với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang 0,02 lấy g = 10 m/s2
a) - Độ lớn lực ma sát
- Gia tốc chuyển động của vật bằng phương pháp động lực học
b) khi vật đi được 10s trên mặt phẳng ngang thì ngừng kéo. vật tiếp tục chuyển động lên mặt phẳng nghiên, với góc nghiên 30o so với mặt phẳng ngang và hệ số ma sát không đổi. Xác định quảng đường vật đi được trên mặt phẳng nghiên ? ( lấy √3 = 1,71 )
Một ô tô tăng tốc từ 36 km/h đến 20 m/s. Trong khoảng thời gian đó, ô tô chuyển động được quãng đường 75 m.
a. tìm gia tốc của ô tô.
b. Thời gian tăng tốc.
c. Sau khi đạt vận tốc 20 m/s nói trên ô tô tiếp tục chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc nói trên trong khoảng thời gian 3 giây. Tính quãng đường ô tô đi được thêm trong khoảng thời gian này?
một hộp gỗ có khối lượng m bằng 2,5 kg đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,2 Nếu tác dụng vào hộp gỗ một lực F theo phương ngang có độ lớn không đổi 5 N. a. hộp gỗ có chuyển động không b. nếu hộp gỗ cđ. hỏi lực ma sát td vào hộp gỗ khi ấy bằng bao nhiêu, hướng như thế nào? tính quãng đường hộp gỗ sau 10s
Câu 1: Một ô tô có khối lượng 1,8 tấn đang đứng yên và bắt đầu chuyển động dưới tác động của lực động cơ Fk.Sau khi đi được quãng đường 300 m, vận tốc ô tô đạt được 54 km/h.Trong quá trình chuyển động hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là m = 0,05. Lấy g = 10 m/s2
A.Tính lực ma sát và lực kéo Fk
B. Tính thời gian từ lúc ô tô bắt đài chuyển động đến lúc đạt vận tốc 54 km/h
Sai số tuyệt đối của tổng và hiệu là gì ?
Sai số tương đối của tích và thương là gì ?
Cần người giúp mình ko hiểu cho lắm :))
Độ dịch chuyển của một vật chuyển động thẳng có dạng \(d=4t+2t^2\left(m/s\right)\) biểu thức của vận tốc tức thời của vật theo thời gian là ?
Một tàu vũ trụ khối lượng 2 tấn đang chuyển động hướng thẳng đứng lên trên với tốc độ 60 m/s thì đột nhiên động cơ bị hỏng không hoạt động nữa, tại thời điểm đó trở đi chỉ còn lực hấp dẫn trái đất Fhd tác dụng lên tàu. Trong khoảng thời gian giây 15 giây đầu kể từ lúc động cơ ngừng hoạt động lực hấp dẫn của trái đất lên tàu không đổi và bằng 12000N. Tính quãng đường tàu vũ trụ đi được trong 5 giây đầu kể từ lúc động cơ ngừng hoạt động
Một người thả rơi một hòn bi từ trên cao xuống đất và đo được thời gian rơi là 5s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian vật đi trong 2m cuối trước khi chạm đất.