tiếp
câu 3: Oxit nào sau đây không tác dụng được với dung dịch NaOH và HCl:
A. CaO
B.Fe2O3
C.SO2
D.CO
Câu 4:các oxit nào sau đây có thể phản ứng được với nước:
A ..Fe2O3; CaO; CO2; CuO
B..CaO; CO2; CuO; SO2
C..CaO; CO2; Fe2O3;Na2O
D..CO2; Na2O; CaO; SO2
câu 5:điều chế lưu huỳnh đioxit trong phòng thí nghiệm bằng cặp hóa chất nào sau đây?
A. NaNO3 và HCL
B. Na2SO3 và HCL
C. Na2SO3 và HCL
D. CaCO3 và HCL
câu 6:hòa tan hoàn toàn 4,05g bột kim loại nhôm bằng 100mililít dung dịch axit sunfuric loãng vừa đủ.
a) viết PTHH
b) tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn
c) tính lồng độ mol của dung dịch axit
Câu 3: D
Câu 4: D
Câu 5: C. Na2SO3 và HCl
Câu 6:
a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
b) \(n_{Al}=\dfrac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\times0,15=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,225\times22,4=5,04\left(l\right)\)
b) Đổi: 100 ml = 0,1 l
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\times0,15=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,225}{0,1}=2,25\left(M\right)\)
Câu 3: D
Câu 4: D
Câu 5: C
Câu 6:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
Theo bài ra ta có:
nAl=4,05/27=0,15(mol)
Theo pthh và bài ta có:
nH2=3/2 . nAl=3/2×0,15=0,225(mol)⇒VH2=0,225×22,4=5,04(l)
Đổi: 100 ml = 0,1 l
nH2SO4=3/2.nAl=3/2 . 0,15=0,225(mol)
⇒CM dd H2SO4=0,225/0,1=2,25(M)
vậy....
6.
nAl = \(\dfrac{4,05}{27}\) = 0,15mol; V= 100ml = 0,1 (l)
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
0,15->0,225--------------------->0,225mol
=> VH2 = 0,225 . 22,4 = 5,04 (l)
=> CM(H2SO4) = \(\dfrac{0,225}{0,1}\)= 2,25 M