Ta có : \(5x^2y.\left(-2x^3y^2\right)=-10x^5y^3\) (nhân đơn thức với đơn thức )
Ta có : \(5x^2y.\left(-2x^3y^2\right)=-10x^5y^3\) (nhân đơn thức với đơn thức )
Cho đa thức :
g(x)=2x-x2+2.|x-1|
a, Thu gọn g(x)
Rút gọn biểu thức A = \(\left(2-1\frac{1}{4}\right)\left(2-1\frac{1}{9}\right)\left(2-1\frac{1}{16}\right)...\left(2-1\frac{1}{400}\right)\)
Thực hiện phép tính 1 cách hợp lí
A=(-5)^3 . (0,9)^2 / (1/1/2)^4 . (-3/1/3)^3 . (-1)^7
Rút gọn các biểu thức
B=8^5 . (-5)^8 + (-2)^5 . 10^9 / 2^16 . 5^7 + 20^8
Rút gọn B = \(\left\{\frac{x^2-y^2}{xy}-\frac{1}{x+y}\left(\frac{x^2}{y}-\frac{y^2}{x}\right)\right\}:\frac{x-y}{x}\)
* Lưu ý: { } đây là ngoặc vuông ở trong biểu thức trên. Tại máy mk ko viết dc ngoặc vuông nên phải viết tạm = ngoặc nhọn. XIN LỖI !!!
Câu 1. Cho hai đa thức :
\(P\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\frac{1}{4}x.\)
\(Q\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\frac{1}{4}\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c) Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Câu 2. Cho đa thức:
\(M\left(x\right)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3.\)
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính M(1) và M(-1).
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
1. Rút gọn:
a. I x I + I x-1 I.
b. I 3x + 2 I - (x + 1).
rút gọn : \(\left(\frac{x}{x^2-16}-\frac{x-4}{x^2+4x}\right):\frac{2x-4}{x^2+4x}\)
Rút gọn: \(\frac{x+3}{2x-2}-\frac{4}{x^2-1}\times\frac{x+1}{2}\)
Rút gọn : \(\left(x^2-\frac{1}{x}\right)\left(\frac{x+1}{x^2+x+1}+\frac{1}{x-1}\right)\)