Bài 6 : Tôn sư trọng đạo

AY

Thế nào là tôn sư trọng đạo? Nêu một số biểu hiện tôn sư trọng đạo của học sinh hiện nay? Nêu và giải thích ít nhất 2 câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo.

KT
26 tháng 8 2018 lúc 18:43

1 Tôn sư: tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo( đặc biệt đối với những thầy cô dạy mình)mọi lúc, mọi nơi

Trọng đạo:coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình

2 Biểu hiện:

- Cư xử có lễ độ, vâng ời thầy cô giáo

-thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh, làm cho thầy cô vui lòng.

-Nhớ ơn thầy cô ngay cả khi không học với thầy cô nữa

-quan tâm, thăm hỏi, giúp đỡ thầy cô

3

1)Nhất tự vi sư, bán tự vi sư(một chữ cũng là thầy nữa chữ cũng là thầy

2)Trọng thầy mới được làm thầy ( phải biết kính trong người đã dạy dỗ mình thì mới dạy bảo được người khác, mọi người kính trọng)

Bình luận (0)
PT
28 tháng 10 2017 lúc 21:56

-Tôn sư trọng đạo là:

Tôn trọng, kính yêu, biết ơn người là thầy, cô giáo ở mọi lúc mọi nơi. Coi trọng và làm theo lời thầy, cô dạy bảo. Có những hành động đền đáp công ơn thầy, cô giáo.

-Biểu hiện:

Cư xử lễ độ, vâng lời thầy, cô giáo, thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh làm cho thầy, cô giáo vui lòng. Nhớ ơn thầy, cô giáo khi không còn học thầy, cô giáo đó nữa. Quan tâm, thăm hỏi, giúp đỡ thầy, cô khi cần thiết.

-Hai câu ca dao:

Không thầy đố mày làm nên.

Nghĩa: nếu không có ai dạy bảo thì mình không thể làm nên cái gì.

Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

Nghĩa: một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.

Bình luận (1)
TS
28 tháng 10 2017 lúc 22:03

1 Tôn sư: tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo( đặc biệt đối với những thầy cô dạy mình)mọi lúc, mọi nơi

Trọng đạo:coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình

2 Biểu hiện:

- Cư xử có lễ độ, vâng ời thầy cô giáo

-thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh, làm cho thầy cô vui lòng.

-Nhớ ơn thầy cô ngay cả khi không học với thầy cô nữa

-quan tâm, thăm hỏi, giúp đỡ thầy cô

3

1)Nhất tự vi sư, bán tự vi sư(một chữ cũng là thầy nữa chữ cũng là thầy

2)Trọng thầy mới được làm thầy ( phải biết kính trong người đã dạy dỗ mình thì mới dạy bảo được người khác, mọi người kính trọng)

Bình luận (1)
CC
8 tháng 6 2018 lúc 10:18

* Tôn sư trọng đạo là biết tôn trọng , kính yêu và biết ơn những người đã làm thầy giáo,cô giáo(đặc biệt là những người đã từng dạy mình) ở mọi lúc mọi nơi,tôn trọng những gì thầy cô giáo đã dạy cho mình , tôn trọng theo đạo lí mà thầy cô giáo đã từng dạy cho mình

-Biết tôn trọng thầy cô , Nghe lời thầy cô , Gặp thầy cô phải chào hỏi , xin phép thầy cô trước khi vào lớp .

* Một số biểu hiện :

- Lễ phép với thầy, cô giáo.
- Ra vào lớp xin phép.
- Làm bài tập và học bài đầy đủ.
- Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp đề ra.

* 2 Câu ca dao :

Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu láy thầy.
- Bán tự vi sư, nhất tự vi sư.

Bình luận (0)
SA
8 tháng 10 2018 lúc 19:46

*Tôn sư trọng đạo là: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (Đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi lúc mọi nơi.

* Biểu hiện tôn sư trọng đạo của học sinh hiện này:

- Chăm chỉ

- Rèn luyện đạo đức

- Lễ phép với thầy cô

- Đi học đúng giờ

- Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi tới lớp

-....

*Giải thích về 2 câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tôn sư trong đạo:

1. "Không thầy đố mày làm nên:

=> Ý muốn nói không có thầy thì mình sẽ không làm được việc gì cả, không học thì sẽ không thành tài mà không có thầy ai sẽ dạy mình? Thầy cô cũng là những người dạy ta về đạo đức phép tắc.

2. "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư"

=> Còn có nghĩa là "Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy". Hàm ý của nó nhằm nhắc nhở mỗi chúng ta về đạo thầy trò ở đời. Rằng “chúng ta phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”. Đó chính là “lẽ thường” tối thiểu ở đời trong thiên hạ xưa và nay.

P/S" Chúc bạn học tốt! haha

Bình luận (0)
CK
31 tháng 10 2018 lúc 21:07

1 Tôn sư: tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo( đặc biệt đối với những thầy cô dạy mình)mọi lúc, mọi nơi

Trọng đạo:coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình

2 Biểu hiện:

- Cư xử có lễ độ, vâng ời thầy cô giáo

-thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh, làm cho thầy cô vui lòng.

-Nhớ ơn thầy cô ngay cả khi không học với thầy cô nữa

-quan tâm, thăm hỏi, giúp đỡ thầy cô

3

1)Nhất tự vi sư, bán tự vi sư(một chữ cũng là thầy nữa chữ cũng là thầy

2)Trọng thầy mới được làm thầy ( phải biết kính trong người đã dạy dỗ mình thì mới dạy bảo được người khác, mọi người kính trọng)

Bình luận (0)
TA
4 tháng 11 2020 lúc 21:41

1 Tôn sư: tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo( đặc biệt đối với những thầy cô dạy mình)mọi lúc, mọi nơi

Trọng đạo:coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình

2 Biểu hiện:

- Cư xử có lễ độ, vâng ời thầy cô giáo

-thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh, làm cho thầy cô vui lòng.

-Nhớ ơn thầy cô ngay cả khi không học với thầy cô nữa

-quan tâm, thăm hỏi, giúp đỡ thầy cô

2 câu ca dao nói về sự tôn sư trọng đạo là:

Không thầy đố mày làm nên

Học thầy không tày học bạn

Muốn sang phải bắc cầu kiều, muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy

hihi, mình làm 3 câu nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
VH
Xem chi tiết
UN
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết