Ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của người lao động:
+ Phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
+ Bảo đảm an toàn tính mạng cho người lao động.
+ Nâng cao hiệu quả lao động và mục tiêu phát triển.
Ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của người lao động:
+ Phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
+ Bảo đảm an toàn tính mạng cho người lao động.
+ Nâng cao hiệu quả lao động và mục tiêu phát triển.
Chia sẻ về một số tình huống thiếu an toàn cho người lao động và tình huống chưa đảm bảo sức khỏe nghề nghiệp của người lao động động mà em biết.
1. Xây dựng bài thuyết ý nghĩa của đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp đối với người lao động.
Gợi ý:
2. Thi thuyết trình.
3. Chia sẻ bài học ra ra từ các bài thuyết trình
Thảo luận xác định cách thức sưu tầm tài liệu về xu hướng phát triển nghề trong xã hội và thị trường lao động
Gợi ý:
- Sưu tầm tài liệu qua sách, báo, tạp chí, ấn phẩm giới thiệu về các ngành, nghề
- Sưu tầm tài liệu qua Internet, tìm hiểu ở một số trang có uy tín như Tổ chức ILO, website về lĩnh vực nghề nghiệp
- Sưu tầm qua việc chia sẻ, trao đổi tài liệu từ các nhà tuyển dụng, các chuyên gia hướng nghiệp, bạn bè,...
Giới thiệu tài liệu đã sưu tầm được về xu hướng phát triển nghề trong xã hội và thị trường lao động
Gợi ý:
- Trao đổi thường xuyên cùng thầy cô, cha mẹ, bạn bè để hiểu rõ hơn về xu hướng phát triển của các nghề và yêu cầu của thị trường lao động.
- Tìm đọc thêm các thông tin về đặc trưng của nhóm nghề, yêu cầu tuyển dụng của các nhóm nghề.
- Ghi lại kết quả tìm hiểu được và chia sẻ với thầy cô, các bạn.
ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ
- Phân loại được các nhóm nghề cơ bản - Xác định được đặc trưng, yêu cầu của nhóm nghề cơ bản.
- Phân tích được yêu cầu của nhà tuyển dụng về phẩm chất và năng lực của người lao động.
- Sưu tầm và giới thiệu được ít nhất một tài liệu về xu hướng phát triển nghề trong xã hội và thị trường lao động
- Giải thích được ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của người lao động.
Mức độ em đạt được: Đạt/Chưa đạt.
Nghiên cứu Danh mục nghề nghiệp Việt Nam và liệt kê các nhóm nghề cơ bản (nhóm nghề cấp 1) được quy định trong Danh mục
Gợi ý:
- Nhóm Lãnh đạo, quản lí trong các ngành, các cấp và các đơn vị.
- Nhóm Nhà chuyên môn bậc cao.
- Nhóm Nhà chuyên môn bậc trung.
- Nhóm Nhân viên trợ lí văn phòng.
- ...
Phân tích những yêu cầu của nhà tuyển dụng mà người lao động cần có để đáp ứng với yêu cầu của nghề.
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Tìm kiếm các thông tin tuyển dụng liên quan đến nghề nghiệp mà em lựa chọn và phân tích các yêu cầu của nhà tuyển dụng