- Tên hoạt động : Không ai bị bỏ lại
- Mục đích : giúp đỡ học sinh nghèo
- Nội dung : quyên góp tiền và đồ cho các bạn
- Hình thức : Kêu gọi từ các mạnh thường quân
- Tên hoạt động : Không ai bị bỏ lại
- Mục đích : giúp đỡ học sinh nghèo
- Nội dung : quyên góp tiền và đồ cho các bạn
- Hình thức : Kêu gọi từ các mạnh thường quân
2. Thảo luận về một số cách thức đánh giá.
3. Thực hiện đánh giá hoạt động phát huy truyền thống nhà trường và báo cáo kết quả.
Lựa chọn một hoạt động phát triển nhà trường để cùng các bạn xây dựng kế hoạch và thực hiện.
Trao đổi về cách hợp tác với các bạn để cùng xây dựng và thực hiện hoạt động phát triển nhà trường.
Xác định và chia sẻ những hoạt động phát triển nhà trường.
Chia sẻ về khó khăn khi hợp tác với các bạn trong việc xây dựng, thực hiện hoạt động phát triển nhà trường và cách giải quyết những khó khăn đó.
Thể hiện sự hợp tác với các bạn khi thực hiện hoạt động phát triển nhà trường trong các tình huống.
Tình huống 1: Hưởng ứng phong trào xây dựng trường học hạnh phúc, lớp em nhận nhiệm vụ xây dựng không gian xanh ở hành lang của lớp học.
Nếu là lớp trưởng, em triển khai hoạt động này như thế nào để phát huy tinh thần học tập của các bạn trong lớp.
Tình huống 2: A và N đều là học sinh giỏi toán. Trong lớp, có bạn K học chưa tốt môn học này nên hai bạn muốn giúp đỡ, hỗ trợ K.
Nếu là A, em sẽ hợp tác với N như thế nào để thực hiện được mục tiêu đặt ra?
Tình huống 3: Trong chuối các hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/22 của nhà trường có hoạt động Hội diễn văn nghệ. Mỗi lớp được tham gia 3 tiết mục gồm: hát, múa và chơi nhạc cụ. Rất nhiều bạn đã hăng hái đăng kí tham gia hoạt động này.
Nếu là người phụ trách văn nghệ của lớp, em sẽ làm như thế nào để phát huy sự hợp tác của các thành viên?
Thảo luận và xác định một số hoạt động theo chủ đề của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
Xác định tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động phát huy truyền thống nhà trường.
2. Lựa chọn và xây dựng kế hoạch cho một hoạt động của lớp.
3. Thực hiện hoạt động và chia sẻ.
.