Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bài 22. Việt Nam đất nước, con người

NH

Tại sao vào mùa xuân sàn của các ngôi nhà xây sát đất ở miền Bắc nước ta thường có hiện tượng "đổ mồ hôi"?

Bạn nào trả lời nhanh và chính xác nhất sẽ được 2GP nhé :)

NN
15 tháng 10 2018 lúc 9:42

Vì:

- ko khí có nhiều hơi nước

- Nhiệt độ sàn nàh thấp hơn nhiệt độ ko khí

Sàn nhà ko có khả năng hút ẩm lại dẫn nhiệt kém, Thế nên nó sẽ làm cho lớp ko khí chứa hơi nuớc sát bề mặt bị lạnh đi tới điểm sương(nhiệt độ mà tại đó hơi nước ngưng tụ thành sương), đọng lại thành giọt, lấm tấm trên sàn.

Bình luận (5)
TL
15 tháng 10 2018 lúc 12:56

-Không khí có nhiều hơi nước.
- Nhiệt độ sàn nhà thấp hơn nhiệt độ không khí.

-Sàn nhà không có khả năng hút ẩm, lại dẫn nhiệt kém. Thế nên nó sẽ làm cho lớp không khí chứa hơi nước sát bề mặt bị lạnh đi, tới điểm sương (nhiệt độ mà tại đó hơi nước ngưng tụ thành sương), đọng lại thành giọt, lấm tấm trên sàn.

Bình luận (4)
DT
15 tháng 10 2018 lúc 13:03

lí do :

Ở miền Bắc nước ta, vào mùa xuân, sàn những ngôi nhà xây sát đất thường bị ẩm ướt,đó là hiện tượng “nồm”. Sàn nhà ẩm ướt do có 2 điều kiện:
1. Trong không khí có nhiều hơi nước.
2. Nhiệt độ sàn nhà thấp hơn nhiệt độ của không khí.

Sàn nhà không có khả năng hút ẩm, lại dẫn nhiệt kém. Thế nên nó sẽ làm cho lớp không khí chứa hơi nước sát bề mặt bị lạnh đi, tới điểm sương (nhiệt độ mà tại đó hơi nước ngưng tụ thành sương), đọng lại thành giọt, lấm tấm trên sàn.

Bình luận (0)
HV
15 tháng 10 2018 lúc 14:34

Ở miền Bắc nước ta, vào mùa xuân, sàn những ngôi nhà xây sát đất thường bị ẩm ướt, dính dấp rất khó chịu. Dân gian gọi đó là hiện tượng “nồm”. Cơ chế của nó cũng tương tự như hiện tượng cốc nước nói trên. Nghĩa là sàn nhà ẩm ướt do có 2 điều kiện:
1. Không khí có nhiều hơi nước.
2. Nhiệt độ sàn nhà thấp hơn nhiệt độ không khí.

Sàn nhà không có khả năng hút ẩm, lại dẫn nhiệt kém. Thế nên nó sẽ làm cho lớp không khí chứa hơi nước sát bề mặt bị lạnh đi, tới điểm sương (nhiệt độ mà tại đó hơi nước ngưng tụ thành sương), đọng lại thành giọt, lấm tấm trên sàn.

Tuy nhiên, hiện tượng đổ mồ hôi thường chỉ xảy ra ở những ngôi nhà xây sát đất (tầng một, một tầng). Còn ở những ngôi nhà trên cao (tầng hai, tầng ba…), sàn lại không bị ẩm. Đó là do không khí tại những nơi đó ít hơi nước hơn.

Chúng ta có thể tránh hiện tượng này với nguyên tắc chung là tăng nhiệt độ của sàn lên sao cho tương đương với nhiệt độ môi trường. Các bạn có thể tham khảo ý kiến các kiến trúc sư về cách thiết kế sàn nhà, chọn gạch hút ẩm, xây cao và cách ly với mặt đất…

Bình luận (0)
H24
15 tháng 10 2018 lúc 14:55

Ở miền Bắc nước ta, vào mùa xuân, sàn những ngôi nhà xây sát đất thường bị ẩm ướt, dính dấp rất khó chịu. Dân gian gọi đó là hiện tượng “nồm”. Cơ chế của nó cũng tương tự như hiện tượng cốc nước nói trên. Nghĩa là sàn nhà ẩm ướt do có 2 điều kiện:

1. Không khí có nhiều hơi nước.

2. Nhiệt độ sàn nhà thấp hơn nhiệt độ không khí.

Sàn nhà không có khả năng hút ẩm, lại dẫn nhiệt kém. Thế nên nó sẽ làm cho lớp không khí chứa hơi nước sát bề mặt bị lạnh đi, tới điểm sương (nhiệt độ mà tại đó hơi nước ngưng tụ thành sương), đọng lại thành giọt, lấm tấm trên sàn.

Tuy nhiên, hiện tượng đổ mồ hôi thường chỉ xảy ra ở những ngôi nhà xây sát đất (tầng một, một tầng). Còn ở những ngôi nhà trên cao (tầng hai, tầng ba…), sàn lại không bị ẩm. Đó là do không khí tại những nơi đó ít hơi nước hơn.

Bình luận (0)
H24
15 tháng 10 2018 lúc 15:10

Ở miền Bắc nước ta, vào mùa xuân, sàn những ngôi nhà xây sát đất thường bị ẩm ướt, dính dấp rất khó chịu. Dân gian gọi đó là hiện tượng “nồm”. Cơ chế của nó cũng tương tự như hiện tượng cốc nước nói trên. Nghĩa là sàn nhà ẩm ướt do có 2 điều kiện:
1. Không khí có nhiều hơi nước.
2. Nhiệt độ sàn nhà thấp hơn nhiệt độ không khí.

Sàn nhà không có khả năng hút ẩm, lại dẫn nhiệt kém. Thế nên nó sẽ làm cho lớp không khí chứa hơi nước sát bề mặt bị lạnh đi, tới điểm sương (nhiệt độ mà tại đó hơi nước ngưng tụ thành sương), đọng lại thành giọt, lấm tấm trên sàn.

Tuy nhiên, hiện tượng đổ mồ hôi thường chỉ xảy ra ở những ngôi nhà xây sát đất (tầng một, một tầng). Còn ở những ngôi nhà trên cao (tầng hai, tầng ba…), sàn lại không bị ẩm. Đó là do không khí tại những nơi đó ít hơi nước hơn.

Chúng ta có thể tránh hiện tượng này với nguyên tắc chung là tăng nhiệt độ của sàn lên sao cho tương đương với nhiệt độ môi trường. Các bạn có thể tham khảo ý kiến các kiến trúc sư về cách thiết kế sàn nhà, chọn gạch hút ẩm, xây cao và cách ly với mặt đất…

Bình luận (0)
HS
15 tháng 10 2018 lúc 15:35

Tại sao vào mùa xuân sàn của các ngôi nhà xây sát đất ở miền Bắc nước ta thường có hiện tượng "đổ mồ hôi"?

Trả lời:

Nhân gian thường gọi đó là hiện tượng ''nồm'' .Nghĩa là sàn nhà ẩm ướt do có 2 điều kiện:
1. Không khí có nhiều hơi nước.
2. Nhiệt độ sàn nhà thấp hơn nhiệt độ không khí.

Bởi lẽ sàn nhà không có khả năng hút ẩm, lại dẫn nhiệt kém. Thế nên nó sẽ làm cho lớp không khí chứa hơi nước sát bề mặt bị lạnh đi, tới điểm sương (nhiệt độ mà tại đó hơi nước ngưng tụ thành sương), đọng lại thành giọt, lấm tấm trên sàn.

Bình luận (0)
DN
15 tháng 10 2018 lúc 15:38

- Thứ nhất, vào mùa xuân ở miền Bắc có những cơn gió đầu mùa se se lạnh, nhiệt độ thấp, là đieu kiện thích hợp cho hiện tượng ngưng tụ hới nước

- Thứ hai, theo hiện tượng đối lưu, lơp không khí chứa nhiều hơi nước sẽ nặng hơn lớp không khí chứa ít hơi nước nên ở gần mặt đất, không khí chứa nhiều hơi nước nhất, do đó sàn nhà ở tầng cao thường không xảy ra hiện tượng "đổ mồ hôi"

=> Như vậy, lớp đất lạnh và nhiệt độ môi trường làm sàn nhà có nhiệt độ thấp hơn không khí, sàn lại không có khả năng hút ẩm nên làm hơi nước trong lớp không khí gần mặt đất đạt đến điểm sương và ngưng tụ trên mặt sàn, trông giống những giọt mồ hôi của con người. Do đó vào mùa xuân sàn của các ngôi nhà xây sát đất ở miền Bắc nước ta thường có hiện tượng "đổ mồ hôi"

Bình luận (1)
HV
15 tháng 10 2018 lúc 16:23

vì do thời tiết có những đợt thời tiết lạnh và khổ kéo dài nhiều ngày làm cho nhiệt độ mặt nền,sàn nhà bị hạ xuống thấp.Tiếp theo là đợt gió nồm mang không khí ẩm từ biển thổi vào đất liền,khối không khí này có nhiệt độ điểm sương tương đối cao.Trong lúc nhiệt độ mặt nền,sàn vẫn còn thấp - có thể thấp hơn nhiệt độ điểm sương của không khí vì chưa tăng theo kịp vs nhiệt độ không khí,và như vậy,hiện tượng đọng sương xảy ra

Bình luận (0)
H24
15 tháng 10 2018 lúc 21:33

Sàn nhà không có khả năng hút ẩm, lại đẫn nhiệt kém nên nó sẽ làm cho lớp không khí chứa hơi nước sát bề mặt bị lạnh đi, tới điểm sương, đọng lại thành giọt, lấm tấm trên sàn nhà.

Tuy nhiên, hiện tượng này chỉ xảy ra ở những ngôi nhà xây sát mặt đất. Còn các ngôi nhà trên cao thì sàn lại không bị ẩm ( do không khí ở nơi đó ít nước hơn )

Bình luận (0)
NH
15 tháng 10 2018 lúc 11:37
Hiện tượng “sàn nhà đổ mồ hôi” Đặt một cốc nước đá ngoài không khí, bạn sẽ thấy thành cốc lấm tấm nước. Chẳng nhẽ nước rỉ ra ngoài? Không phải, đây chỉ là một hiện tượng vật lý đơn giản mà chúng ta có thể vận dụng để giải thích vì sao sàn nhà thường ẩm ướt trong tiết trời nồm.

Khi ta để cốc nước ngoài không khí, nhiệt độ trên thành cốc thấp hơn nhiệt độ môi trường. Do đó, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại, đọng thành giọt trên đó.

Ở miền Bắc nước ta, vào mùa xuân, sàn những ngôi nhà xây sát đất thường bị ẩm ướt, dính dấp rất khó chịu. Dân gian gọi đó là hiện tượng “nồm”. Cơ chế của nó cũng tương tự như hiện tượng cốc nước nói trên. Nghĩa là sàn nhà ẩm ướt do có 2 điều kiện:
1. Không khí có nhiều hơi nước.
2. Nhiệt độ sàn nhà thấp hơn nhiệt độ không khí.

Sàn nhà không có khả năng hút ẩm, lại dẫn nhiệt kém. Thế nên nó sẽ làm cho lớp không khí chứa hơi nước sát bề mặt bị lạnh đi, tới điểm sương (nhiệt độ mà tại đó hơi nước ngưng tụ thành sương), đọng lại thành giọt, lấm tấm trên sàn.

Tuy nhiên, hiện tượng đổ mồ hôi thường chỉ xảy ra ở những ngôi nhà xây sát đất (tầng một, một tầng). Còn ở những ngôi nhà trên cao (tầng hai, tầng ba…), sàn lại không bị ẩm. Đó là do không khí tại những nơi đó ít hơi nước hơn.

Chúng ta có thể tránh hiện tượng này với nguyên tắc chung là tăng nhiệt độ của sàn lên sao cho tương đương với nhiệt độ môi trường. Các bạn có thể tham khảo ý kiến các kiến trúc sư về cách thiết kế sàn nhà, chọn gạch hút ẩm, xây cao và cách ly với mặt đất…

Bình luận (1)
ND
15 tháng 10 2018 lúc 15:41

Em nghĩ là mùa xuân thì vi khuẩn sinh sôi, con ng cũng bị ốm huống chi sàn nhà. Đổ mồ hôi là hoạt động sinh lí của sàn nhà ạ!

Bình luận (12)
LM
16 tháng 10 2018 lúc 16:58

Em thưa cô là vì : trong không khí có độ ẩm cao , mà sàn nhà lại là nơi tiếp giáp đất nên sẽ có nhiệt độ thấp hơn không khí với lại sàn nhà là gạch nên nó hút ẩm khá là thấp và dẫn nhiệt cũng rất thấp

Bình luận (0)
AD
18 tháng 10 2018 lúc 20:35

- Vào mùa xuân ở miền Bắc có những cơn gió đầu mùa se se lạnh, nhiệt độ thấp, là đieu kiện thích hợp cho hiện tượng ngưng tụ hới nước

- Theo hiện tượng đối lưu, lơp không khí chứa nhiều hơi nước sẽ nặng hơn lớp không khí chứa ít hơi nước nên ở gần mặt đất, không khí chứa nhiều hơi nước nhất, do đó sàn nhà ở tầng cao thường không xảy ra hiện tượng "đổ mồ hôi"

=> Như vậy, lớp đất lạnh và nhiệt độ môi trường làm sàn nhà có nhiệt độ thấp hơn không khí, sàn lại không có khả năng hút ẩm nên làm hơi nước trong lớp không khí gần mặt đất đạt đến điểm sương và ngưng tụ trên mặt sàn, trông giống những giọt mồ hôi của con người. Do đó vào mùa xuân sàn của các ngôi nhà xây sát đất ở miền Bắc nước ta thường có hiện tượng "đổ mồ hôi"

Bình luận (1)
NC
10 tháng 12 2018 lúc 21:37

1-Do không khí lạnh=>có nhiều hơi nước

2-Sàn không thể thấm nước nên đọng lại ở dưới

3-Hơi từ đất lạnh bốc lên ngưng tụ thành

Vì vậy vào mùa xuân sàn của các ngôi nhà xây sát đất ở miền Bắc nước ta thường có hiện tượng "đổ mồ hôi".

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TN
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
DX
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết